Tiêm mũi 2 astra sau bao lâu là tốt nhất

Điểm khác biệt đáng kể là rút ngắn thời gian tiêm mũi vắc xin COVID-19 bổ sung và nhắc lại, đặc biệt với những người tiêm vắc xin Vero Cell, Sputnik V sẽ tiêm mũi 3 để hoàn thành liều cơ bản, 6 tháng sau sẽ tiêm mũi 4.

Người có bệnh nền, từ 50 tuổi trở lên sẽ có lịch tiêm sớm hơn, chỉ 28 ngày sau khi tiêm xong liều cơ bản sẽ tiêm mũi vắc xin bổ sung.

Để người dân biết thêm về lịch tiêm vắc xin COVID-19 mũi bổ sung, mũi nhắc lại, khi nào tiêm và vắc xin nào đúng theo hướng dẫn, cách phòng chống COVID-19 dịp lễ Tết sắp tới..., báo Tuổi Trẻ phối hợp Bộ Y tế tổ chức cuộc giao lưu trực tuyến chủ đề: "Lịch tiêm vắc xin COVID-19 mũi 3: Khi nào tiêm, vắc xin nào phù hợp?" từ 15-17h30 chiều nay 20-12.

Chương trình có sự tham gia tư vấn của các khách mời:

- TS.BS Phạm Quang Thái - Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương

- BS Trần Thị Hải Ninh - Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương

Hơn 700 câu hỏi đã được bạn đọc cả nước gửi đến buổi giao lưu trực tuyến do báo Tuổi Trẻ và Bộ Y tế phối hợp tổ chức, trong đó rất nhiều bạn đọc hỏi cách đăng ký tiêm mũi 3, thời điểm nào được tiêm, hiệu quả của các loại vắc xin với các biến chủng mới...

Do thời gian có hạn, các chuyên gia không thể giải đáp tất cả câu hỏi, mong bạn đọc thông cảm. Tuy nhiên chuyên gia đã cung cấp những thông tin cơ bản nhất liên quan việc tiêm vắc xin mũi 3, bạn đọc có thể tham khảo để đối chiếu với trường hợp của mình. Xin chân thành cảm ơn bạn đọc!

MỜI BẠN ĐỌC THEO DÕI NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:

LAN ANH

Với tình hình hình dịch bệnh căng thẳng hiện nay, nhiều người vẫn thắc mắc rằng tiêm vắc xin Covid bao lâu có hiệu quả. Vậy nếu bạn đã tiêm đủ hai mũi thì sau bao lâu cơ thể được bảo vệ? Hay nếu chỉ mới tiêm mũi đầu tiên thì hiệu quả của vắc xin sẽ như thế nào?

1. Tổng quát về vắc xin Covid

Để đẩy lùi đại dịch, đưa cuộc sống về trạng thái bình thường mới thì tiêm vắc xin là biện pháp hiệu quả nhất. Trước khi tìm hiểu về vấn đề tiêm vắc xin Covid bao lâu có hiệu quả, hãy cùng tìm hiểu khái quát về loại vắc xin này.

Vắc xin Covid là gì?

Vắc xin Covid là vắc xin dùng để ngăn chặn bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus SARS-CoV-2 gây ra. Khi đi vào cơ thể, vắc xin sẽ giúp hệ miễn dịch sản sinh kháng thể, tạo thành lá chắn ngăn chặn sự tấn công của virus này. Vắc xin sẽ dùng kháng nguyên để kích thích phản ứng miễn dịch, thường là protein hình gai trên bề mặt virus.

Tiêm vắc xin là biện pháp tối ưu nhất để ngăn ngừa đại dịch

Cách thức hoạt động của vắc xin Covid-19

Vắc xin Covid giúp cơ thể tự tạo ra miễn dịch để chống lại virus gây bệnh mà không cần nhiễm bệnh.

Những loại vắc xin khác nhau sẽ hoạt động theo những cách thức khác nhau để tạo miễn dịch. Nhưng nhìn chung, khi tiêm vắc xin, cơ thể sẽ được cung cấp tế bào lympho T “ghi nhớ” và lympho B. Hai loại tế bào này sẽ ghi nhớ cách chống lại virus.

Hai tế bào này được cơ thể sản sinh sau vài tuần kể từ khi tiêm nên một số người ngay trước hoặc sau khi tiêm vài ngày nhưng vẫn nhiễm bệnh do cơ thể chưa có đủ thời gian để tạo miễn dịch.

Quá trình tạo miễn dịch có thể gây sốt hoặc một số triệu chứng khác. Đây là những triệu chứng bình thường, cho thấy cơ thể bạn đang dần hình thành khả năng miễn dịch.

Tuy có nhiều loại vắc xin khác nhau nhưng đều hoạt động theo một phương thức giống nhau

2. Tiêm vắc xin Covid bao lâu có hiệu quả

Tiêm vắc xin là biện pháp hữu hiệu nhất để đẩy lùi đại dịch. Thông thường, kháng thể sẽ xuất hiện sau khoảng 12 ngày kể từ khi bạn tiêm mũi đầu tiên. Đây cũng là câu trả lời cho câu hỏi tiêm vắc xin Covid bao lâu có hiệu quả. Tuy nhiên, nếu chỉ tiêm một mũi thì cơ thể vẫn chưa đủ miễn dịch nên bạn cần tiêm mũi thứ 2. Tùy từng loại vắc xin mà khoảng cách giữa hai mũi sẽ khác nhau. Sau khi tiêm mũi hai khoảng 2 - 3 tuần, cơ thể sẽ đạt hiệu quả miễn dịch cao nhất.

Thực tế, không có một loại vắc xin nào có thể bảo vệ cơ thể 100% khỏi tác nhân gây bệnh. Tức là dù đã tiêm chủng nhưng vẫn có một tỷ lệ nhỏ mắc bệnh. Nước ta cũng đã ghi nhận nhiều trường hợp dù đã tiêm đủ hai mũi vắc xin nhưng vẫn nhiễm Covid-19.

Nguyên nhân của hiện tượng này có thể do cơ thể không tạo kháng thể sau khi tiêm vắc xin. Tỷ lệ này khá ít. Một nguyên nhân phổ biến là do kháng thể không đủ mạnh để chống lại virus hoặc các biến chủng khác của nó. Đối với những trường hợp này thì sau một thời gian, hệ miễn dịch sẽ dần sản sinh đủ kháng thể và đủ để bảo vệ cơ thể khỏi những diễn biến nặng của bệnh.

Tiêm vắc xin Covid bao lâu có hiệu quả là thắc mắc của nhiều người

Vắc xin Covid đã và đang làm giảm dần số ca nhiễm virus cũng như số lượng bệnh nhân chuyển nặng, giảm số lượng người phải nhập viện điều trị và giảm nguy cơ tử vong. Dù càng ngày càng có thêm nhiều biến thể hoành hành như vắc xin Covid vẫn đang làm tốt vai trò hàng rào bảo vệ con người.

Các loại vắc xin Covid hiện nay đã được các nhà khoa học thử nghiệm trên nhiều nhóm người với độ tuổi khác nhau, chủng tộc khác nhau. Tuy nhiên, mức độ dịch bệnh ở mỗi nơi là khác nhau nên vẫn chưa có kết quả chính xác về hiệu quả phòng ngừa lây nhiễm. Tuy nhiên, hiệu quả bảo vệ vẫn được đánh giá là trên 90%.

Ngoài ra, do vắc xin không thể đạt hiệu quả 100% nên dù đã tiêm, bạn cũng nên tuân thủ những biện pháp phòng, chống dịch bệnh mà các cơ quan đã đưa ra để bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng.

3. Những lưu ý sau khi tiêm vắc xin để đạt hiệu quả miễn dịch tốt nhất

Sau khi đã có câu trả lời về vấn đề tiêm vắc xin Covid bao lâu có hiệu quả, bạn cần chú ý đến chế độ ăn uống cũng như sinh hoạt để vắc xin đạt hiệu quả miễn dịch tốt nhất.

Uống đủ nước

Sau khi tiêm, cơ thể có thể bị sốt nên dễ mất nước. Lúc này, bạn cần bổ sung đủ nước cho cơ thể. Bạn nên uống nước ấm và uống từ từ. Bạn cũng có thể pha nước gừng ấm để uống, giúp làm ấm cơ thể.

Những thực phẩm nên ăn sau khi tiêm

Sau khi tiêm, bạn nên chú ý bổ sung những thực phẩm sau:

  • Cá: Cá là thực phẩm giúp cơ thể tăng cường miễn dịch do chứa nhiều Omega-3. Ngoài ra, cá còn có tác dụng chống viêm rất tốt.

  • Gà: Tương tự như cá, gà cũng có tác dụng chống viêm đồng thời giàu protein. Những người bị tiểu đường hay tăng huyết áp rất thích hợp với loại thực phẩm này. Sau khi tiêm, bạn có thể ăn gà 2 - 3 lần/tuần.

  • Trứng: Trứng cũng là nguồn thực phẩm tăng cường miễn dịch nhờ nguồn protein và axit amin dồi dào.

  • Ngoài ra, bạn nên bổ sung thêm một số thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất như yến mạch, ngô, bánh mì nguyên hạt,…

Cá là thực phẩm giúp cơ thể tăng cường miễn dịch

Một số lưu ý khác

Bạn cần bổ sung thêm rau xanh và trái cây. Đây là điều rất quan trọng vì đây là những thực phẩm giúp cơ thể tăng cường miễn dịch rất tốt, nhất là những trái cây giàu vitamin A, C như cam, chanh, táo,… Để hạ sốt sau khi tiêm, bạn có thể uống lá tía tô hoặc ăn cháo với lá tía tô.

Nếu như sau khi tiêm bạn cảm thấy chán ăn, buồn nôn thì vẫn không nên bỏ bữa. Thay vào đó, bạn có thể ăn những thực phẩm dễ tiêu hóa như súp, cháo, uống sữa hoặc chia nhỏ bữa ăn. Bỏ bữa có thể làm cơ thể thiếu chất dinh dưỡng, hiệu quả miễn dịch kém.

Việc tiêm vắc xin Covid bao lâu có hiệu quả cũng còn tùy thuốc vào giấc ngủ. Nếu không ngủ đủ 7 - 8 tiếng, cơ thể stress, kích thích sản xuất cortisol - chất ức chế miễn dịch.

Để cơ thể khỏe mạnh, không uể oải sau tiêm, bạn nên tập những bài thể dục nhẹ nhàng khoảng 30 phút/ngày. Những bài thể dục giúp cơ thể tuần hoàn máu đồng thời sẽ giảm bớt tác dụng phụ sau khi tiêm vắc xin như sốt, tê mỏi người,… Lưu ý là bạn chỉ nên tập những bài tập nhẹ, ít nhất là 3 ngày sau tiêm.

Ăn nhiều rau xanh sau tiêm để bổ sung thêm vitamin và khoáng chất cho cơ thể

Qua những chia sẻ trên, hy vọng bạn đã có câu trả lời về hiệu quả bảo vệ cơ thể sau khi tiêm vắc xin Covid-19. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về vấn đề tiêm vắc xin Covid bao lâu có hiệu quả hay những vấn đề liên quan, bạn có thể liên hệ với tổng đài 1900565656. Đội ngũ y bác sĩ của Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC sẽ giải đáp cho bạn.

Thông thường thì người ta khuyến cáo khoảng cách giữa 2 lần tiêm dựa trên đề cương của thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3. Với vắc xin Pfizer thì khoảng cách giữa 2 lần tiêm là 21 ngày và với vắc xin Moderna là 28 ngày.

Riêng đối với vắc xin Astra-Zeneca thì một nghiên cứu cho thấy nếu giữa mũi tiêm ban đầu và mũi tiêm nhắc lại có thời gian ít hơn 6 tuần cho hiệu quả 55,1% [bảo vệ khỏi bệnh có triệu chứng]. Nếu có 6-8 tuần giữa các mũi tiêm hiệu quả tăng lên 59,9%, và nếu đợi 9-11 tuần, hiệu quả là 63,7%. Tuy nhiên, nếu khoảng cách giữa 2 mũi tiêm là 12 tuần hoặc lâu hơn, hiệu quả đã tăng lên 81,3%. Vì vậy với vắc xin Astra-Zeneca, người ta khuyên khoảng cách giữa 2 lần tiêm nên là 12 tuần hoặc hơn.

Video liên quan

Chủ Đề