Trình bảy sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn

Quần cư nông thôn:

Có mật độ dân số thấp.

Sống theo làng mạc, thôn xóm.

Chủ yếu là nhà sàn gắn liền với ruộng nương.

Sống theo quản hệ thị tộc [dòng máu].

Nghề chủ yếu là sản xuất nông, lâm ngư nghiệp.

Quần cư đô thị:

Có mật độ dân số cao.

Sống theo khối, phường.

Chủ yếu là nhà cao tầng, khu chung cư, biệt thự...

Sống trong một cộng đồng có luật pháp.

Nghể chủ yếu là sản xuất công nghiệp và dịch vụ.

- Khác nhau về mật độ dân cư: Ở nông thôn mật độ dân số thấp; ở thành thị mật độ dân số cao.  [0,5 điểm]

- Khác nhau về hình thức tổ chức sinh sống: Ở nông thôn sống thành làng mạc; ở đô thị sống thành phố xá.  [0,75 điểm]

- Khác nhau về hoạt động kinh tế chủ yếu: Ở nông thôn sống dựa vào nông nghiệp; ở đô thị dựa vào công nghiệp và dịch vụ.  [0,75 điểm]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Làng mạc và đô thị là nơi sinh sống tập trung của dân cư. Vậy có sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị? Hãy cùng GiaiNgo tìm hiểu trong bài viết sau đây.

Từ xa xưa, con người đã biết sống quây quần bên nhau để kiếm ăn và phát triển. Từ đó các làng mạc, đô thị ra đời và dần xuất hiện nhiều hơn. Vậy sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị như thế nào? Mời bạn đọc của GiaiNgo cùng khám phá.

Quần cư nông thôn và quần cư đô thị

Trước khi phân tích sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về khái niệm quần cư nông thôn và quần cư đô thị.


Được tài trợ

Quần cư nông thôn là gì?

Quần cư nông thôn hình thức tổ chức sinh sống dựa vào các hoạt động kinh tế chủ yếu. Cụ thể là các hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp.

Quang cảnh ở nông thôn chủ yếu là làng mạc, thôn xóm phân tán. Đời sống ở đây gắn liền với đất canh tác, đất đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước. Kinh tế ở quần cư nông thôn đang phát triển.


Được tài trợ

Quần cư đô thị là gì?

Quần cư đô thị là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Nhà cửa tập trung san sát với mật độ cao. Quan cảnh là các nhà cao tầng, đường phố đông đúc.

Sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị thể hiện ở nhiều khía cạnh:

Quần cư nông thôn phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào các ngành nông nghiệp lâm nghiệp hay ngư nghiệp. Trong khi ở quần cư đô thị, các hoạt động kinh tế chủ yếu ở sản xuất công nghiệp và dịch vụ.

Nếu như ở quần cư nông thôn có dân cư thưa thớt, các làng xóm sống phân tán. Trong khi đó, quần cư đô thị lại có nhà cửa, phố xá đông đúc, tập trung dân số với mật độ cao.

Đời sống kinh tế của vùng nông thôn còn nhiều hạn chế do kinh tế còn chưa phát triển, nghèo nàn. Ở các vùng thành thị, kinh tế phát triển nhộn nhịp hơn, đời sống kinh tế nâng cao. Ở đây là nơi tập trung của những “người giàu”.

Lối sống nông thôn và lối sống đô thị cũng có những điểm khác biệt. Trong khi ở nông thôn, người ta thường sống giản dị, tiết kiệm thì ở thành thị, con người có thể sống, tiêu xài thoải mái hơn.

Trên thế giới hiện nay, tỉ lệ người sống trong các đô thị ngày càng tăng trong khi tỉ lệ người sống ở nông thôn có xu hướng giảm dần.

Xem thêm: Sự khác nhau giữa thành thị và nông thôn là gì?

Câu hỏi liên quan

Câu 1 bài 3 trang 10, SGK Địa lý 7

Dựa vào sự hiểu biết của mình, cho biết mật độ dân số, nhà cửa, đường xá ở nông thôn và thành thị có gì khác nhau?

Trả lời:

Theo các tài liệu về loại hình quần cư cho biết:

Ở nông thôn: Nhà cửa nằm giữa đồng ruộng, phân tán; dân cư thưa thớt, đường sá nhỏ hẹp, ít phương tiện đi lại.

Ở thành thị: Nhà cửa cao tầng, tập trung san sát; dân cư đông đúc, đường phố lớn, nhiều phương tiện qua lại.

Mục 2 bài 3 trang 11, SGK Địa lý 7

Châu lục nào có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên nhất?

Trả lời:

Châu lục có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu trở lên nhất đó chính là châu Á.

Ở châu Á có đến 12 siêu đô thị. Đó là các siêu đô thị : Bắc Kinh, Thiên Tân, Thượng Hải, Seoul, Tokyo, Ōsaka, Kobe, Manila, Jakarta, New Delhi, Mumbai, Karachi, Kolkata.

Câu 2 bài 3 trang 12 SGK Địa lý 7

Nhận xét về sự thay đổi số dân và thay đổi ngôi thứ của 10 siêu đô thị lớn nhất thế giới từ năm 1950 đến năm 2000?

Trả lời:

Về số dân: Đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, sau đó là 27 triệu dân.

Về ngôi thứ: Theo số liệu thống kê bên dưới, nhìn chung các siêu đô thị lớn nhất trên thế giới là New York, Tokyo, Thượng Hải,…

Các đô thị trên chủ yếu thuộc châu Á và châu Mĩ.

Như vậy, chúng ta vừa phân tích sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị. Hi vọng bài viết của GiaiNgo đã giúp bạn có nhiều kiến thức, hiểu biết hơn. Đừng quên theo dõi chúng tôi nhé!

Soạn văn 9 tập 1 ngắn nhất

Soạn văn 9 tập 2 ngắn nhất

Bài soạn văn lớp 9 siêu ngắn

Giải VNEN tiếng Anh 9 tập 2

Câu hỏi xoay quanh Địa lý 9

Giải VNEN tiếng Anh 9 tập 1

Giải môn Giáo dục công dân lớp 9

Câu 2: Trang 97 – sgk địa lí 10

Trình bày sự khác nhau cơ bản giữa hai loại hình quần cư thành thị và quần cư nông thôn?


  • Quần cư nông thôn:
    • Xuất hiện sớm, phân tán trong không gian, gắn với chức năng sản xuất nông nghiệp.
    • Nông nghiệp là hoạt động chính của quần CƯ nông thôn, ngoài ra còn có thêm chức năng khác như công nghiệp [chủ yếu là chế biến sản phẩm nông nghiệp], thủ công nghiệp, lâm nghiệp, du lịch, thể thao,...
  • Quần cư thành thị: gắn với chức năng sản xuất phi nông nghiệp [công nghiệp, dịch vụ], quy mô dân số đông, mức độ tập trung dân số cao.


Trắc nghiệm địa lí 10 bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: quần cư thành thị, quần cư nông thôn, khác nhau giữa hai loại quần cư, giải địa lí 10 câu 2 trang 97

Video liên quan

Chủ Đề