Ví dụ nguyên lý về sự phát triển

Ví dụ nguyên lý về sự phát triển

Phát triển là sự vận động tiến lên và đi lên. Thực chất của sự phát triển là sự xuất hiện của cái mới và sự diệt vong của cái cũ. Những thứ mới là những thứ phù hợp với xu hướng của lịch sử và có tương lai lớn. Những thứ cũ là những thứ đã mất đi tính tất yếu của lịch sử và đang chết dần.

Phát triển là quy luật tất yếu trong xã hội. Phát triển đặc biệt nhấn mạnh bốn nguyên tắc cơ bản. Đó là nguyên tắc công bằng, nguyên tắc hài hòa, nguyên tắc bền vững và nguyên tắc chung cộng đồng. Bài viết ngày hôm nay, chúng tôi xin chia sẻ tới các bạn về nguyên lý của sự phát triển trong triết học.

1, Nguyên tắc phát triển công bằng

Phát triển bền vững là một cơ hội, là sự phát triển mà trong đó mọi lợi ích đều công bằng và bình đẳng như nhau. Nó vừa bao gồm sự phát triển cân bằng của cùng một thế hệ giữa các khu vực. Tức là, sự phát triển của một khu vực không được làm mất giá trị của sự phát triển của các khu vực khác. Đồng thời cũng bao gồm sự phát triển cân bằng của các thế hệ. Tức là khả năng phát triển vừa thỏa mãn nhu cầu của con người đương đại đồng thời không gây hại cho các thế hệ tương lai.

Nguyên tắc này cho rằng tất cả các thế hệ con người đều ở trong cùng một không gian sống. Họ có quyền thụ hưởng tài nguyên thiên nhiên và của cải xã hội trong không gian này một cách công bằng và như nhau. Vì vậy, phát triển bền vững đặt việc xóa đói giảm nghèo là vấn đề quan trọng. Phải được ưu tiên giải quyết hàng đầu. Để mọi người ở mọi quốc gia, mọi vùng miền, mọi thế hệ có được quyền phát triển bình đẳng như nhau.

2, Nguyên tắc phát triển hài hòa

Xã hội (dân số, khoa học và giáo dục, v.v.), kinh tế và môi trường (bao gồm cả tài nguyên) là những hệ thống nhỏ hơn trong hệ thống phát triển bền vững. Chúng liên kết với nhau và hạn chế lẫn nhau để cùng nhau tạo thành một chỉnh thể. Vậy nên, điểm mấu chốt của phát triển bền vững đó là để xã hội, kinh tế và môi trường phát triển một cách hài hòa với nhau.

Để thực hiện được mục tiêu này, yêu cầu nhân loại cần phải hài hòa mối quan hệ giữa hành vi kinh tế trong xã hội nhân hoại và môi trường sinh thái tự nhiên. Hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và môi trường. Hài hòa mối quan hệ giữa sự sinh tồn lâu dài của nhân loại và việc sử dụng nguồn tài nguyên dài hạn.

Thông qua những hành vi và chuẩn mực không ngừng được cải tiến và lý tính hóa. Để đạt được sự cân bằng và hài hòa thống nhất giữa phát triển kinh tế và môi trường sinh thái. Hài hòa và thống nhất giữa nhu cầu về nguồn tài nguyên tự nhiên và khả năng cung cấp trong phát triển kinh tế. Hài hòa và thống nhất giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Hài hòa và thống nhất giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội.

>> Lấy ví dụ về vai trò của Triết học (ví dụ thực tế)

3, Nguyên tắc phát triển bền vững

Trong khái niệm phát triền còn bao gồm cả các nhân tố hạn chế và kìm hãm. Do vậy, trong quá trình thỏa mãn nhu cầu của nhân loại. Tất nhiên phải có sự tồn tại của các nhân tố hạn chế và kìm hãm. Các nhân tố hạn chế và kìm hãm chủ yếu bao gồm: quy mô dân số, môi trường. Tài nguyên thiên nhiên, điều kiện công nghệ. Và những hạn chế áp đặt của tổ chức xã hội. Đối với khả năng đáp ứng nhu cầu trước mắt và tương lai của môi trường.

Nhân tố hạn chế và kìm hãm quan trọng nhất là cơ sở vật chất mà con người sinh sống. Cùng với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Vì vậy, điều cốt lõi của nguyên tắc bền vững đó là sự phát triển kinh tế và xã hội của loài người. Không thể vượt qua sức chịu đựng của tài nguyên và môi trường. Từ đó phải có sự kết hợp hữu cơ thực sự giữa lợi ích hiện tại và lợi ích lâu dài của nhân loại.

4, Nguyên tắc phát triển cộng đồng chung

Phát triển bền vững là xem xét các vấn đề toàn cầu vượt ra ngoài các rào cản văn hóa và lịch sử. Các vấn đề mà nó thảo luận là những vấn đề liên quan đến toàn nhân loại. Mục tiêu cần phải đạt được là mục tiêu chung của cả nhân loại.

Mặc dù điều kiện tình hình quốc gia khác nhau. Mô hình cụ thể để đạt được phát triển bền vững không thể là duy nhất.  Nhưng dù là quốc gia nghèo hay quốc gia giàu. Thì nguyên tắc phát triển công bằng, nguyên tắc phát triển hài hòa và nguyên tắc phát triển bền vững. Đều là những nguyên tắc, nguyên lý phát triển chung.

Mỗi quốc gia cần phải điều chỉnh các chính sách trong nước và quốc tế một cách thỏa đáng và phù hợp. Để đạt được mục tiêu phát triển bền vững. Chỉ có những nỗ lực chung của toàn nhân loại. Mới có thể đạt được mục tiêu tổng thể trong sự phát triển bền vững. Từ đó liên kết lợi ích của một bộ phận nhân loại với lợi ích tổng thể chung. Thúc đẩy xã hội và nhân loại ngày càng phát triển.

Nhóm :1. NGUYỄN THÀNH TRUNG2. NGUYỄN MẠNH TÙNG3. NGUYỄN THÀNH VŨ4. NGUYỄN BẢO QUỐC5. HUỲNH TẤN TOÁNNGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂNNội DungI. Các khái niệm cơ bản1. Nguyên lý là gì?2. Khái niệm về sự phát triểna. Theo quan điểm PP siêu hìnhb. Theo quan điểm PP biện chứngII. Tính chất và đặc điểm của sự phát triển1. Đặc trưng của sự phát triển2. Phát triển mang tính khách quan3. Phát triển mang tính phổ biến4. Phát triển mang tính đa dạng, phong phúIII. Ý nghĩa phương pháp luậnKarl MarxNguyên lý là gì?Nguyên lý là những luận điểm về học thuyết lý luận mà tính chân lý của chúng là hiển nhiên không cần chứng minh được xác định trong tư duy của con người có chức năng lý giải mọi sự vật hiện tượng.Ví dụ: trái đật tự xoay quanh trục của nóTheo quan điểm PP siêu hìnhQuan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay giảm đi đơn thuần về lượngKhông có sự thay đổi về mặt chất của sự vật Nếu có sự thay đổi về mặt chất thì cũng chỉ diễn ra theo vòng tròn khép kín, không có sự ra đời cái mới.Theo quan điểm PP biện chứngTheo triết học duy vật biện chứng, phát triển là một phạm trù triết học chỉ khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp lên cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật. Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật. Đặc trưng của sự phát triểnThứ nhất, cái mới đó phải có cấu trúc đa dạng, phức tạp hơnThứ hai, cái mới đó phải có chức năng chuyên biệt hơnThứ ba, cái mới đó phải tăng cường được khả năng tự điều chỉnh để tồn tại trong trạng thái cân bằng hệ thống.Tính chất của sự phát triển 1. Phát triển mang tính phổ biến2. Phát triển mang tính đa dạng, phong phú3. Phát triển mang tính khách quan4. Phát triển mang tính kế thừa5. Phát triển mang tính phức tạpFriedrich Engels Phát triển mang tính phổ biếnPhát triển mang tính phổ biến - phát triển diễn ra cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy, diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi.Ví dụ: trong tư duyKHÔNGBIẾTKHÔNGBIẾTBIẾTÍTBIẾTÍTBIẾTNHIỀUBIẾTNHIỀU Phát triển mang tính phổ biếnVí dụ: trong tự nhiênQuá trình phát triển của con người Phát triển mang tính phổ biếnVí dụ: trong xã hộiQuá trình phát triển trong lĩnh vực nông nghiệpQuá trình phát triển trong lĩnh vực công nghiệpPhát triển mang tính đa dạng, phong phú Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng, song mỗi sự vật, hiện tượng, mỗi lĩnh vực hiện thực lại có quá trình phát triển không hoàn toàn giống nhau. ◦Ví dụ: Ngày nay trẻ em phát triển nhanh hơn cả về thể chất lẫn trí tuệ so với trẻ em ở thế hệ trước. Do tồn tại ở thời gian, không gian khác nhau, sự vật sẽ phát triển khác nhau. ◦Ví dụ: Hạt giống được gieo trồng ở không gian, thời gian khác nhau sẽ có sự phát triển khác nhau Phát triển mang tính khách quanPhát triển mang tính khách quan - nghĩa là phát triển của sự vật là tự thân, nguồn gốc của phát triển nằm ngay trong sự vật, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngườiPhát triển mang tính kế thừaSự PT có tính tiến lên, kế thừa, dường như lặp lại nhưng trên cơ sở cao hơn. CSNTCHNLPKTBCNXHCNPhát triển mang tính phức tạpTheo quan điểm PP biện chứng PT không theo đường thẳng tắp đơn giản , không theo vòng tròn khép kín , mà nó biểu hiện rất phức tạp , quanh co,theo đường xoắn ốc.PTPTÝ nghĩa phương pháp luậnKhi nhận thức sự vật phải nhận thức nó trong sự vận động, phát triển; không nhìn nhận sự vật đứng im, chết cứng, không vận động, không phát triển.Quan điểm phát triển đòi hỏi phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, ngại khó, ngại đổi mới, dễ bằng lòng với thực tại.◦Ví dụ: Nếu chúng ta tuyệt đối hoá nhận thức, nhất là nhận thức khoa học về sự vật hay hiện tượng nào đó thì các khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn sẽ không thể phát triển và thực tiễn sẽ dậm chân tại chỗ. Ý nghĩa phương pháp luậnQuan điểm phát triển đòi hỏi không chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự vật, mà còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng, phải thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi. Song điều cơ bản là phải khái quát những biến đổi để vạch ra khuynh hướng biến đổi chính của sự vật. cái mới đó phải có chức năng chuyên biệt hơncái mới đó phải có cấu trúc đa dạng, phức tạp hơn CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI