Ví dụ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa công dân 11

BÀI 6CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚCNHÓM _ 11A8 I. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước:1) Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:• Cuộc cách mạng kó thuật lần thứ nhất: Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí.• Cuộc cách mạng kó thuật lần thứ hai: hiện đại hóa là quá trình ứng dụng và trang bò những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dòch vụ, và quản lí kinh tế – xã hội. Cuộc cách mạng kó thuật lần thứ nhất: là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kĩ thuật, nền kinh tế giản đơn, quy mơ nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế bằng cơng nghiệp và chế tạo máy móc quy mơ lớn h nơ xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra tồn thế giới diễn ra ở cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19. Tiếp tục ngay sau đó từ nửa sau thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 diễn ra Cách mạng cơng nghiệp lần thứ hai.Như vậy so với các nước khác trên thế giới, nước ta là nước thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa muộn. Để rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước phát triển, đòi hòi công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa. Công nghiệp hóa, hi n đ i hóaệ ạ là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp hiện đại, tiên tiến nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.Theo các bạn công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa là như thế nào? Bạn cho ví dụ? 2) Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:+ Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kó thuật của chủ nghóa xã hội+ Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kó thuật – công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới + Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao đông xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghóa xã hội a)Tính tất yếu khách quan 2) Tính tất yếu khách quan và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước:b)Tác dụng to lớn và toàn diện:+ Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống.+ Tạo ra lực lượng sản xuất mới làm tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghóa, tăng cường vai trò Nhà nước xhcn, tăng cường mối quan hệ liên minh giữa công nhân – nông dân – trí thức+ Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới xhcn – nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc+ Tạo cơ sở vật chất – kó thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, củng cố và tăng cường an ninh, quốc phòng. II.Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta:1) Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất:• Chuyển nền kinh tế chỗ dựa kó thuật thủ công sang kó thuật cơ khí, chuyển nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp.• Áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào các ngành của nền kinh tế quốc dân, gắn với “hiện đại hóa”, gắn với bước chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp.• Nâng cao chất lượng nguồn năng lực, gắn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển kinh tế tri thức. II.Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta:2) Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả:Như các bạn đã học Cơ cấu kinh tế hợp lí là như thế nào?Để đạt được những mục tiêu trên thì cần chuyển dòch cơ cấu kinh tế như thế nào?

Ví dụ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa công dân 11

Ví dụ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa công dân 11

Ví dụ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa công dân 11

Ví dụ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa công dân 11

CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI  HOÁ ĐẤT NƯỚC BÀI 6 GDCD 11, công nghiệp hóa, hiện đại hóa la gì, ví dụ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thành tựu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam, Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa La gì, tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thời cơ và thách thức của việt nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ý nghĩa của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, 

1) Khái niệm và nội dung cơ bản của CNH-HĐH.

a) Khái niệm  CNH-HĐH.


CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động SXKD, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dcâung LĐ thủ công là chính sang sử dcâung một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghiệp, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ nhằm tạo ra năng suất LĐXH cao.

b) Nội dung cơ bản của CNH-HĐH: 

Ví dụ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa công dân 11

2) Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.

a) Tính tất yếu khách quan phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

- Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH.
- Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tícht hậu về kinh tế - kỹ thuật - công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới.
- Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của CNXH.

b) Tác dcâung của CNH-HĐH .

- Tạo điều kiện để phát triển lực lượng SX và tăng năng suất LĐXH, thúc đẩy phát triển và tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập.
- Tạo ra lực lượng sản xuất mới làm tiền đề cho việc củng cố quan hệ SXXH.
- Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hoá mới.
- Tạo cơ sở vật chất - kỹ thuật cho việc xây dựng nền  kinh tế độc lập - tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

3) Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp CNH-HĐH.

- Xây dựng cho bản thân động cơ quyết tâm, phương pháp học tập.
- Khi chuẩn bị hướng nghiệp cần và ra sức học tập

 Tags: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa La gì, ví dụ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thành tựu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Thực trạng công nghiệp hóa, tác dụng của công nghiệp hóa, thời cơ và thách thức của việt nam trong quá trình công nghiệp hó, hiện đại hóa đất nước, ý nghĩa của công nghiệp hóa

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 11 – Bài 11: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 11

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 11

Trả lời:

    – CNH phải gắn liền với HĐH là vì CNH là biến đổi căn bản, toàn diện từ hoạt động sản xuất thủ công sang cong nghiệp cơ khí.

    – Nếu dừng lại ở CNH thì không có giá trị mà cần phải áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất, lưu thông, dịch vụ, quản lý thì CNH mới thật sự đúng nghĩa và đem lại lợi ích cho đất nước. Do đó CNH phải gắn liền với HĐH.

Trả lời:

   Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa:

    – Một là, do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (nền công nghiệp lớn hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lí, trình độ xã hội hóa cao, dựa trên nền tảng của khoa học và công nghệ tiên tiến, được hình thành và phân bố có kế hoạch trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân)

    – Hai là, do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ thuật – công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới.

    – Ba là, do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội.

Trả lời:

   – Tạo điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân.

   – Tạo ra lực lượng sản xuất mới làm tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò của Nhà nước Xã hội chủ nghĩa, tăng cường mối quan hệ liên minh giữa công nhân – nông dân – trí thức.

   – Tạo tiền đề hình thành và phát triển nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa – nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

   – Tạo cơ sở vật chất – kĩ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, củng cố và tăng cường quốc hòng an ninh.

Trả lời:

   – Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất:

      + Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội, chuyển từ nền văn minh nông nghiệp sang nền văn minh công nghiệp.

      + Áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào các ngành của nền kinh tế quốc dân; chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp.

      + Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

   – Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại, hiệu quả:

      + Thực hiện nội dung này thông qua quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

      + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển đổi từ cơ cấu kinh tế lạc hậu, kém hiệu quả và bất hợp lí sang một cơ cấu kinh tế hợp kí, hiện đại, hiệu quả.

      + Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.

   – Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Trả lời:

   – Cơ sở vật chất – kĩ thuật của xã hội chủ nghĩa là nền công nghiệp lớn hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lí, trình độ xã hội hóa cao, dựa trên nền tảng của khoa học và công nghệ tiên tiến.

   – Cơ sở vật chất chúng ta hiện nay còn yếu, chưa đồng bộ; chưa thật đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước.

   a. Nước ta tự nghiên cứu và xây dựng.

   b. Nhận chuyển giao kĩ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.

   c. Kết hợp vừa tự nghiên cứu và xây dựng vừa nhận chuyển giao kĩ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.

Trả lời:

   – Chọn đáp án C.

   – Vì như vậy ta vừa có thể đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách với các nền kinh tế phát triển, đồng thời vẫn tự lực để có thể phát triển kinh tế, không phải dựa dẫm, phụ thuộc kinh tế; góp phần tăng cường địa vị của nước ta trên trường quốc tế.

Trả lời:

   – Tăng tỉ trọng khu vực II, III (các ngành công nghiệp và dịch vụ); giảm tỉ trọng khu vực I (Nông – lâm – ngư nghiệp).

   – Trong từng ngành có sự chuyển dịch riêng:

      + Khu vực I: giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản. Trong nông nghiệp giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi tăng.

      + Khu vực II: tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác; đa dạng hóa các sản phẩm để tăng sức cạnh tranh.

      + Khu vực III: Tăng nhanh các lĩnh vực liên quan kết cấu hạ tầng, phát triển đô thị và các dịch vụ.

   – Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức.

Trả lời:

    – Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã làm tăng yêu cầu đối với chất lượng lao động. Nó đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn nhất định do phát triển một số ngành công nghiệp có trình độ cao như công nghệ thông tin, chế tạo máy. Do vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đồng thời chuyển dịch cơ cấu lao động.

    – Cơ cấu lao động ở nước ta đang dần tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp. Cơ cấu lao động nước ta phân bố chủ yếu ở nông thôn, hiện nay lao động thành thị ngày càng tăng. Lao động ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng lớn, lao động nhà nước chiếm tỉ trọng rất nhỏ song vẫn giữ vai trò chủ đạo.

Trả lời:

   – Nhận thức đúng đắn về sự cần thiết khách quan và tác dụng to lớn của CNH – HĐH đất nước, một nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên CNXH.

   – Xây dựng cho bản thân mục tiêu, quyết tâm, phương pháp học tập góp phần tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước.

   – Biết lựa chọn ngành nghề phù hợp với khả năng, ra sức học tập nắm bắt kĩ thuật công nghệ để sau khi ra trường phục vụ trực tiếp sự nghiệp CNH – HĐH.