Vì sao khu vực Nam á có mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm

VÌ SAO KHÍ HẬU MIỀN BẮC LẠI CÓ KHÍ HẬU MÙA ĐÔNG LẠNH ÍT MƯA MÙA HÈ NÓNG VÀ MƯA NHIỀU.

* Nước ta nắm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu nên tín phong Bắc bán cầu có tác động đến nước ta quanh năm.Tuy nhiên, tín phong này lại không ảnh hưởng liên tục mà theo mùa tác động đến các khu vực nước ta có thay đổi.

* Việt Nam nằm trong khu vực gió mùa Đông Nam Á:

Về mùa Đông: lục địa Châu Á lạnh khô đã hình thành cao áp mạnh[cao áp Xibia] trong khi đó các biển và Đại dương lại nóng ẩm. Từ cao áp Xibia gió mùa mùa đông tràn xuống các khu vực phía Đông và Nam Châu Á trong đó có Việt Nam. Vì thế Miền Bắc nước ta chịu tác động mạnh mẽ của gió mùa mùa Đông này.

+Vào đầu mùa Đông [T11->T1]khối không khí lạnh khô[khối khí cực đới lục địa] di chuyển trên lục địa Châu Á đến nước ta làm cho thời tiết lạnh, quang mây, nhiệt độ thấp. Nhiệt độ trung bình tháng 1 ở Hà Nội là 16,4 độ C, ở Lạng Sơn là 13,3 độ C.

+Vào nửa sau của mùa Đông [T2,3,4] khối khí cực dời chuyển lệch về phía đông qua biển vào Việt Nam, tạo nên thời tiết bớt lạnh và mưa phùn ở nhiều nơi. Nhiệt độ trung bình ở Hà Nội là 20,2 độ C, ở Lạng Sơn là 18,2 độ C. Gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng mạnh đến Miền Bắc [đặc biệt từ dãy Trường Sơn khoảng 18 độ vĩ Bắc trở ra tạo ra 1 mùa Đông với 3 tháng lạnh nhiệt độ giảm xuống 18 độ C].

+Khối không khí lạnh này di chuyển tiếp xuống phía Nam nhưng suy yếu ra biển tính dần và có thể nó kết thúc ở dãy Bạch Mã khoảng 16 độ vĩ Bắc.

Về mùa Hạ:Miền Bắc và cả nước chịu tác động của gió mùa hạ, hướng Tây Nam tác động đến nước ta:

+Nửa đầu mùa hạ [T5->7] gió Tây Nam từ vịnh Bengan chịu ảnh hưởng của áp thấp Ấn Độ, Mianma mang tới cho Nam Bộ và Tây Nguyên lượng mưa lớn. Càng lên phía Bắc, khi vượt qua dãy Trường Sơn hoặc các dãy núi dọc biên giới Việt Lào tạo nên hiệu ứng phơn, gây khô nóng cho Tây Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trường Sơn và vùng duyên hải Nam Trung Bộ[nhưng yếu]. Độ ẩm chỉ khoảng 50-70 %.

+Nửa sau mùa Hạ [T7-T8] gió tín phong Nam bán cầu vượt xích đạo theo hứơng Tây Nam vào được nước ta. Có khối khí này nóng ẩm hơn là do tác động của dải hội tụ lớn làm Miền Bắc có mưa lớn, trời mát và hay có giông. Độ ẩm tương ứng từ 85-90%. Nhiệt độ trung bình tháng 7 ở Hà Nội là 28,9 độ C, ở Huế là 29,4 độ C.

+Khối khí xích đạo cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chính gây nên mưa lớn vào mùa Hạ, Thu ở nước ta. Mưa lớn còn do tác động của bão áp thấp nhiệt đới.

+Gió mùa Đông Bắc khi thổi đến khu vực nam Hải Vân thường suy yếu đi do bị chặn ở dãy Bạch Mã.Vì vậy khi vào mùa hạ xuất hiện gió mùa Tây Nam thổi mạnh từ vịnh Thái Lan và tràn qua dãy núi Trường Sơn sẽ gây ra thời tiết khô nóng cho toàn bộ khu vực.

=>Do các vùng trung tâm khí áp và hoạt động của các khối khí khác nhau đã tạo cho Miền Bắc nước ta có mùa Đông lạnh khác thường,mưa ít và mùa Hạ mưa nhiều.​ 

Tại sao khu vực Đông Nam Á

-Mùa đông: lạnh, khô, ít mưa

-Mùa hạ: nóng, ẩm, mưa nhiều

giúp mình với, mai thi rồi:[[[

Các câu hỏi tương tự

1.Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là

A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.

B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp.

C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông.

D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.

2.Hiện nay, tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu không phải do

A. mở rộng diện tích đất canh tác.

B. nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên.

C. con người khai thác quá mức.

D. chiến tranh tàn phá.

3.Nằm khoảng từ Chí tuyến đến Vòng cực ở hai bán cầu là vị trí phân bố của đới khí hậu nào?

A. Đới nóng

D. Đới ôn hòa

C. Đới lạnh

D. Nhiệt đới

4.Đới ôn hòa thường xuyên chịu tác động của gió

A. Tây ôn đới

B. Tín phong

C. Đông Cực

D. Mùa

5.Đâu là biểu hiện của sự phân hóa của môi trường theo thời gian ở đới ôn hòa?

A. Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.

B. Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt.

C. Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp.

D. Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim.

6.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là

A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

C. dân số đông và tăng nhanh.

D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

7.Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến

A. sản xuất công nghiệp.

B. sản xuất nông nghiệp.

C. gia tăng dân số.

D. hoạt động du lịch.

8.Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa?

A. Môi trường ôn đới hải dương.

B. Môi trường địa trung hải.

C. Môi trường ôn đới lục địa.

D. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

9.Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?

A. Thời tiết thay đổi thất thường.

B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.

C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong.

D. Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn quanh năm.

10.Với tổng diện tích đất là 331.212 km2. Dân số Việt Nam năm 2020 là 97,33 triệu người. Vậy mật độ dân số của Việt Nam là

A. 291 người/ km2

B. 292 người/ km2

C. 293 người/ km2

D. 294 người/ km2

1.Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải là

A. ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm.

B. khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp.

C. mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu – đông.

D. mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn.

2.Hiện nay, tài nguyên rừng ở đới nóng đang bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu không phải do

A. mở rộng diện tích đất canh tác.

B. nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên.

C. con người khai thác quá mức.

D. chiến tranh tàn phá.

3.Nằm khoảng từ Chí tuyến đến Vòng cực ở hai bán cầu là vị trí phân bố của đới khí hậu nào?

A. Đới nóng

D. Đới ôn hòa

C. Đới lạnh

D. Nhiệt đới

4.Đới ôn hòa thường xuyên chịu tác động của gió

A. Tây ôn đới

B. Tín phong

C. Đông Cực

D. Mùa

5.Đâu là biểu hiện của sự phân hóa của môi trường theo thời gian ở đới ôn hòa?

A. Một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông.

B. Bờ Tây lục địa có khí hậu ẩm ướt, càng vào sâu đất liền tính lục địa càng rõ rệt.

C. Ở vĩ độ cao có mùa đông rất lạnh và kéo dài, gần chí tuyến có mùa đông ấm áp.

D. Thảm thực vật thay đổi từ rừng lá rộng sang rừng hỗn giao và rừng lá kim.

6.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi rất thấp và ngày càng giảm là

A. sử dụng giống cây trồng có năng suất, chất lượng thấp.

B. điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

C. dân số đông và tăng nhanh.

D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên tai bão, lũ lụt.

7.Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới nóng chủ yếu liên quan đến

A. sản xuất công nghiệp.

B. sản xuất nông nghiệp.

C. gia tăng dân số.

D. hoạt động du lịch.

8.Môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa?

A. Môi trường ôn đới hải dương.

B. Môi trường địa trung hải.

C. Môi trường ôn đới lục địa.

D. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

9.Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?

A. Thời tiết thay đổi thất thường.

B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.

C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong.

D. Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn quanh năm.

10.Với tổng diện tích đất là 331.212 km2. Dân số Việt Nam năm 2020 là 97,33 triệu người. Vậy mật độ dân số của Việt Nam là

A. 291 người/ km2

B. 292 người/ km2

C. 293 người/ km2

D. 294 người/ km2

Quan sát các hình 7.1 và 7.2, nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông.

Nguyên liệu làm món ăn Bánh sữa chua dâu [Địa lý - Lớp 5]

1 trả lời

Dân số đông và tăng nhanh có tác động tiêu cực [Địa lý - Lớp 9]

1 trả lời

Dân số đông và tăng nhanh có tác động tích cực [Địa lý - Lớp 9]

1 trả lời

Tại sao miền Bắc có mùa đông không thuần nhất [Địa lý - Lớp 9]

1 trả lời

Tại sao miền Trung lại có lũ vào cuối năm? [Địa lý - Lớp 9]

1 trả lời

Video liên quan

Chủ Đề