Bài 6 trang 144 sách ngữ văn 8 tập 2

Trong nội dung soạn bài Tổng kết phần văn (tiết 2) hôm nay, chúng tôi sẽ giúp các em ôn tập lại những kiến thức về văn nghị luận đã được học trong chương trình, bài soạn còn giúp các em phân biệt được nghị luận văn học trung đại và nghị luận văn học hiện đại thông qua những đặc điểm về ngôn ngữ, hình ảnh, cách xưng hô,…

Bài viết liên quan

  • Soạn bài Tổng kết phần văn (tiết 3) trang 148 SGK Ngữ văn 8 tập 2
  • Soạn bài Tổng kết phần Văn trang 130 SGK Ngữ văn 8 tập 2
  • Soạn bài Tổng kết phần tập làm văn trang 155 SGK Ngữ văn 6 tập 2
  • Soạn bài Ôn tập truyện trang 144 SGK Ngữ Văn 9
  • Soạn bài Tổng kết phần văn trang 154 SGK Ngữ văn 6 tập 2

\=> Tìm thêm bài soạn trong tài liệu soạn văn lớp 8 tại đây: Soạn văn lớp 8

Bài 6 trang 144 sách ngữ văn 8 tập 2

Bài 6 trang 144 sách ngữ văn 8 tập 2

Bài 6 trang 144 sách ngữ văn 8 tập 2

Bài 6 trang 144 sách ngữ văn 8 tập 2

---HẾT---

Chi tiết nội dung phần Suy nghĩ của em về hình ảnh hai cây phong trong tác phẩm Người thầy đầu tiên của Ai-ma-tốp để có sự chuẩn bị tốt cho bài học này.

Trong chương trình học Ngữ Văn lớp 8 phần bài Ôn tập truyện kí Việt Nam là một nội dung quan trọng các em cần chú ý Soạn bài Ôn tập truyện kí Việt Nam đầy đủ.

https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-tong-ket-phan-van-tiet-2-trang-144-sgk-ngu-van-8-tap-2-soan-van-lop-8-34837n.aspx

Từ khoá liên quan:

tong ket phan van tiet 2 trang 144 sgk ngu van 8 tap 2

, soan bai tong ket phan van tiet 2, giao an tong ket phan van tiep theo soan tong ket phan van tiep theo,

Hướng dẫn Soạn Bài 33 sách giáo khoa Ngữ văn 8 tập hai. Nội dung bài Soạn bài Tổng kết phần Văn (tiếp theo) sgk Ngữ văn 8 tập 2 bao gồm đầy đủ bài soạn, tóm tắt, cảm thụ, phân tích, thuyết minh,… đầy đủ các bài văn mẫu lớp 8 hay nhất, giúp các em học tốt môn Ngữ văn 8.


1. Câu 3* trang 144 sgk Ngữ văn 8 tập 2

Qua các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25 và 26, hãy cho biết thế nào là văn nghị luận. Em thấy văn nghị luận trung đại (các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25) có nét gì khác biệt nổi bật so với văn nghị luận hiện đại (văn bản trong bài 26 và các văn bản nghị luận đã học ở lớp 7)?

Trả lời:

– Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng một quan điểm nào đó.

– So sánh văn nghị luận trung đại và văn nghị luận hiện đại:

Về hình thức:

+ Văn nghị luận trung đại: Cố định ở một số thể loại: chiếu, hịch, cáo, tấu,…

+ Văn nghị luận hiện đại: Hình thức tự do, thoải mái; Có nhiều yếu tố khác nhau cùng tham gia quá trình lập luận: miêu tả, tự sự, biểu cảm,…

Về nội dung:

+ Văn nghị luận trung đại: Thường bàn tới những vấn đề to lớn, quan hệ đến quốc kế, dân an.

+ Văn nghị luận hiện đại: Đề tài rộng hơn, phong phú hơn. Ngay cả những vấn đề đời thường cũng được đưa ra nghị luận.


2. Câu 4 trang 144 sgk Ngữ văn 8 tập 2

Hãy chứng minh các văn bản nghị luận (trong bài 22, 23, 24, 25 và 26) kể trên đều được viết có lí, có tình, có chứng cứ, nên đều có sức thuyết phục cao.

Trả lời:

Một số đặc điểm:

– Có lí: Có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ.

– Có tình: Thể hiện được cảm xúc của người viết.

+ Yếu tố biểu cảm được đưa vào văn nghị luận với mục đích bộc lộ tình cảm một cách kín đáo thông qua hệ thống lập luận.

+ Người viết phải thể hiện được niềm tin, thái độ (khẳng định, phê phán) hay một khát vọng mạnh mẽ đối với những vấn đề được đề cập tới.

– Chứng cứ: Đưa ra được những sự thật hiển nhiên, xác đáng để khẳng định luận điểm.

Phân tích văn bản Chiếu dời đô dưới góc nhìn thể loại:

– Có lí:

+ Luận điểm 1 : Sự cần thiết, lý do phải dời đô.

+ Luận điểm 2: Thành Đại La xứng đáng là kinh đô của Đại Việt.

– Có tình: Sự tin tưởng chắc chắn rằng thành Đại La là mảnh đất thích hợp dựng nghiệp lớn.

+ Vua Lý Công Uẩn xót thương cho vận nước, dân chúng bị hao tổn khi triều Đinh Lê vẫn còn đóng đô ở Hoa Lư.

– Có chứng cứ:

+ Viện dẫn các triều đại Trung Quốc đã từng có những cuộc dời chuyển kinh đô thuận theo ý trời, lòng dân.

+ Vùng kinh đô Hoa Lư không còn thích hợp khiến cho vận mệnh ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi được.

+ Chỉ ra lợi thế của thành Đại La trong việc lựa chọn làm kinh đô.


3. Câu 5 trang 144 sgk Ngữ văn 8 tập 2

Nêu những nét giống nhau và khác nhau cơ bản về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại của các văn bản trong bài 22, 23 và 24.

Trả lời:

– Giống nhau:

+ Đều thể hiện một tinh thần dân tộc sâu sắc thể hiện ý chí tự cường.

+ Tư tưởng yêu nước là gốc của sắc thái biểu cảm được thể hiện qua văn bản

– Khác nhau:

Về hình thức:

+ Chiếu dời đô: Thể chiếu.

+ Hịch tướng sĩ: Thể hịch.

+ Nước Đại Việt ta: Thể cáo.

Về nội dung:

+ Chiếu dời đô: Thể hiện ý chí tự cường của một dân tộc đang lớn mạnh.

+ Hịch tướng sĩ: Tinh thần quyết chiến, quyết thắng lũ giặc bạo tàn.

+ Nước Đại Việt ta: Ý thức sâu sắc, đầy tự hào về đất nước độc lập, có chủ quyền.


4. Câu 6 trang 144 sgk Ngữ văn 8 tập 2

Qua văn bản Nước Đại Việt ta (bài 24), hãy cho biết vì sao tác phẩm Bình Ngô đại cáo cũng được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam khi đó. So với bài Sông núi nước Nam (học ở lớp 7) cũng được coi là một tuyên ngôn độc lập, em thấy ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta có điểm gì mới?

Trả lời:

Vì nguyễn Trãi đưa ra những yếu tố căn bản để xác định độc lập, chủ quyền của dân tộc:

– Nền văn hiến lâu đời.

– Cương vực lãnh thổ.

– Phong tục tập quán.

– Lịch sử riêng.

– Chế độ riêng.


Bài trước:

  • Soạn bài Văn bản thông báo sgk Ngữ văn 8 tập 2

Bài tiếp theo:

  • Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) sgk Ngữ văn 8 tập 2

Xem thêm:

  • Các bài soạn Ngữ văn 8 khác:
  • Để học tốt môn Toán lớp 8
  • Để học tốt môn Vật lí lớp 8
  • Để học tốt môn Hóa học lớp 8
  • Để học tốt môn Sinh học lớp 8
  • Để học tốt môn Lịch sử lớp 8
  • Để học tốt môn Địa lí lớp 8
  • Để học tốt môn Tiếng Anh lớp 8
  • Để học tốt môn Tiếng Anh lớp 8 thí điểm
  • Để học tốt môn Tin học lớp 8
  • Để học tốt môn GDCD lớp 8

Trên đây là phần Hướng dẫn Soạn bài Tổng kết phần Văn (tiếp theo) sgk Ngữ văn 8 tập 2 đầy đủ và ngắn gọn nhất. Chúc các bạn làm bài Ngữ văn tốt!