Bài tập thực tế liên quan đến cấp số nhân năm 2024

If you're seeing this message, it means we're having trouble loading external resources on our website.

Nếu bạn đang sử dụng bộ lọc web, vui lòng kiểm tra lại xem bộ lọc có chặn hai tên miền *.kastatic.org và *.kasandbox.org hay không.

Tài liệu gồm 130 trang, bao gồm kiến thức trọng tâm, các dạng toán thường gặp và bài tập chuyên đề dãy số, cấp số cộng và cấp số nhân môn Toán 11 chương trình GDPT 2018.

Bài 1. Dãy số 202. A Khái niệm 202. B Cách cho một dãy số 202. C Dãy số tăng, Dãy số giảm 202. D Dãy số bị chặn 203. E Các dạng toán thường gặp 203. + Dạng 1. Tìm số hạng thứ k của dãy số 203. 1. Ví dụ mẫu 203. 2. Bài tập tự luyện 204. 3. Câu hỏi trắc nghiệm 207. + Dạng 2. Số hạng tổng quát, biểu diễn dãy số 209. 1. Ví dụ mẫu 209. 2. Bài tập tự luyện 210. 3. Câu hỏi trắc nghiệm 212. + Dạng 3. Xét tính tăng giảm của dãy số 215. 1. Ví dụ mẫu 216. 2. Bài tập tự luyện 217. 3. Câu hỏi trắc nghiệm 218. + Dạng 4. Xét tính bị chặn của dãy số 221. 1. Ví dụ mẫu 221. 2. Bài tập tự luyện 222. 3. Câu hỏi trắc nghiệm 224. + Dạng 5. Toán thực tế về dãy số 227. 1. Ví dụ mẫu 227. 2. Bài tập tự luyện 229.

Bài 2. Cấp số cộng 232. A Định nghĩa 232. B Số hạng tổng quát 232. C Tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng 232. D Các dạng toán thường gặp 232. + Dạng 1. Nhận diện cấp số cộng, công sai d và số hạng đầu của CSC 232. 1. Ví dụ mẫu 232. 2. Bài tập tự luyện 233. 3. Câu hỏi trắc nghiệm 235. + Dạng 2. Số hạng tổng quát của cấp số cộng 237. 1. Ví dụ mẫu 237. 2. Bài tập tự luyện 239. 3. Câu hỏi trắc nghiệm 242. + Dạng 3. Tìm số hạng thứ k của cấp số cộng 244. 1. Ví dụ mẫu 244. 2. Bài tập tự luyện 246. 3. Câu hỏi trắc nghiệm 250. + Dạng 4. Tính tổng của dãy nhiều số hạng liên quan đến cấp số cộng, tổng các hạng tử của cấp số cộng 252. 1. Ví dụ mẫu 252. 2. Bài tập rèn luyện 253. 3. Bài tập trắc nghiệm 256. + Dạng 5. Các bài toán thực tế 259. 1. Ví dụ mẫu 260. 2. Bài tập tự luyện 262. 3. Câu hỏi trắc nghiệm 265.

Bài 3. Cấp số nhân 270. A Định nghĩa 270. B Số hạng tổng quát 270. C Tổng n số hạng đầu của một cấp số nhân 270. D Các dạng toán thường gặp 270. + Dạng 1. Nhận diện cấp số nhân. Tìm số hạng đầu và công bội q của CSN 270. 1. Ví dụ mẫu 271. 2. Bài tập tự luyện 272. 3. Câu hỏi trắc nghiệm 274. + Dạng 2. Số hạng tổng quát của cấp số nhân 276. 1. Ví dụ mẫu 276. 2. Bài tập tự luyện 277. 3. Câu hỏi trắc nghiệm 279. + Dạng 3. Tìm số hạng thứ k của CSN 281. 1. Ví dụ mẫu 281. 2. Bài tập tự luyện 283. 3. Câu hỏi trắc nghiệm 284. + Dạng 4. Tìm điều kiện để một dãy số lập thành CSN 287. 1. Ví dụ mẫu 287. 2. Bài tập rèn luyện 287. 3. Câu hỏi trắc nghiệm 288. + Dạng 5. Tính tổng của cấp số nhân 291. 1. Ví dụ mẫu 291. 2. Bài tập tự luyện 292. 3. Câu hỏi trắc nghiệm 293. + Dạng 6. Bài toán thực tế về cấp số nhân 295. 1. Ví dụ mẫu 295. 2. Bài tập tự luyện 296. 3. Câu hỏi trắc nghiệm 303.

Bài 4. Ôn tập cuối chương II 306. A Đề cương ôn tập 306. + Dạng 1. Bài tập về dãy số 306. 1. Bài tập tự luận 306. 2. Bài tập trắc nghiệm 306. + Dạng 2. Bài tập về cấp số cộng 308. 1. Bài tập tự luận 308. 2. Bài tập trắc nghiệm 310. + Dạng 3. Bài tập về cấp số nhân 311. 1. Bài tập tự luận 311. 2. Bài tập trắc nghiệm 313. + Dạng 4. Bài toán thực tế về cấp số cộng, cấp số nhân 314. 1. Bài tập tự luận 314. 2. Bài tập trắc nghiệm 316. B Đề ôn tập 321. 1. Phần Trắc nghiệm (7 điểm) 321. 2. Phần Tự luận (3 điểm) 329.

  • Dãy Số – Cấp Số Cộng Và Cấp Số Nhân

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Nghị quyết hội nghị Trung ương VIII khóa XI chỉ đạo: “Giáo dục và đạo tạo là Quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng và Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước cho các chương trình, kế hoạch phát triển KT-XH; phát triển giáo dục và đạo tạo là nâng cao dân trí, đạo tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”.

Nghị quyết hội nghị Trung ương VIII khóa XI đề ra mục tiêu: “Đối với giáo dục phổ thông tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng truyền thống đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển khả năng sáng tạo và tự học, khuyến khích học tập suốt đời, hoàn thành đào tạo giáo dục phổ thông giai đoạn sau 2015”.

Đào tạo những con người phát triển toàn diện, có tư duy sáng tạo, có năng lực thực hành giỏi, có khả năng đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao trước yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước gắn liền với phát triển nền kinh tế tri thức và xu hướng toàn cầu hóa là nhiệm vụ cấp bách đối với ngành giáo dục nước ta hiện nay. Để thực hiện được nhiệm vụ đó thì sự nghiệp giáo dục cần được đổi mới. Cùng với những thay đổi về nội dung, cần có những đổi mới căn bản về tư duy giáo dục và phương pháp dạy học.