Các chất tồn tại ở những trạng thái nào lấy ví dụ

A. Hoạt động cơ bản

1. Liên hệ thực tế và trả lời

Trong tự nhiên, nước tồn tại ở thể nào? Cho ví dụ.


Trong tự nhiên, nước tồn tại ở thể lỏng, thể khí và thể rắn.

Ví dụ:

  • Thể lỏng là nước lọc uống bình thường.
  • Thể khí là nước đun sôi bốc hơi
  • Thể rắn là nước bỏ vào tủ lạnh và đông đá.


các chất có thể tồn tại ở mấy loại thể

Các câu hỏi tương tự

CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a] Các chất có thể tồn tại ở ba [1]................... cơ bản khác nhau, đó là [2]..............

b] Mỗi chất có một số [3]............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c] Mọi vật thể đều do [4].... tạo nên. Vật thể có sẵn trong [5].......................... được gọi là vật thể tự nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là [6] ...............

d] Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của [7].......... mà vật vô sinh [8]..........

e] Chất có các tính chất [9].........như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f] Muốn xác định tính chất [10]..........ta phải sử dụng các phép đo.

CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a] Các chất có thể tồn tại ở ba [1]................... cơ bản khác nhau, đó là [2]..............

b] Mỗi chất có một số [3]............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c] Mọi vật thể đều do [4].... tạo nên. Vật thể có sẵn trong [5].......................... được gọi là vật thể tự nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là [6] ...............

d] Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của [7].......... mà vật vô sinh [8]..........

e] Chất có các tính chất [9].........như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f] Muốn xác định tính chất [10]..........ta phải sử dụng các phép đo.

A. NỘI DUNG ÔN TẬPBài 8: ĐO NHIỆT ĐỘ- Đơn vị đo nhiệt độ.- Dụng cụ đo nhiệt độ.- Cách sử dụng nhiệt kế y tế tại nhà.Bài 9: SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT- Phân loại vật thể.- Một số tính chất của chất.Bài 10: CÁC THỂ CỦA CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ- Các thể của chất và tính chất của chất ở thể rắn, lỏng, khí.- Sự chuyển thể của chất.Bài 11: OXYGEN. KHÔNG KHÍ- Oxygen trên Trái Đất.- Tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen.- Thành phần của không khí. Vai trò của không khí.- Sự ô nhiễm không khí.Bài 12: MỘT SỐ VẬT LIỆU- Tính chất và ứng dụng của vật liệu.- Tái sử dụng đồ dùng trong gia đình.Bài 13: MỘT SỐ LOẠI NGUYÊN LIỆU- Đá vôi dùng để sản xuất vôi sống.- Một số loại quặng và ứng dụng.Bài 14: MỘT SỐ LOẠI NHIÊN LIỆU- Các loại nhiên liệu.- Tính chất và cách sử dụng nhiên liệu.- Sơ lược về an ninh năng lượng.Bài 15: MỘT SỐ LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM- Vai trò của lương thực, thực phẩm.- Các nhóm chất dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm.Bài 16: HỖN HỢP CÁC CHẤT- Chất tinh khiết và hỗn hợp.- Dung dịch.- Huyền phù và nhũ tương.- Sự hòa tan các chất.Bài 17: TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP- Nguyên tắc tách chất.- Một số cách tách chất.BÀI 20: SỰ LỚN LÊN VÀ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO- Mô tả sự lớn lên, sinh sản của tế bào.- Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào đối với cơ thể sống.BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT- Khái niệm cơ thể sinh vật, đặc điểm của một cơ thể sống, các quá trình sống cơbản của một cơ thể sống.- Phân biệt vật sống, vật không sống, lấy ví dụ.- Phân biệt cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào, lấy ví dụ.- Vận dụng các kiến thức về cơ thể sinh vật để giải thích một số hiện tượng trongtự nhiên, chăm sóc bảo vệ sinh vật phù hợp.BÀI 23: TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐA BÀO- Các cấp đổ tổ chức của cơ thể đa bào.- Mô.- Cơ quan.- Hệ cơ quan: liệt kê các hệ cơ quan, các cơ quan trong từng hệ cơ quan ở co thểngười, chức năng cơ bản của chúng. Hệ cơ quan ở thực vật.B. MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬPCâu 1: Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở nước ta là gì? Kể tên một số loại nhiệtkế thường dùng. Nêu các bước sử dụng nhiệt kế y tế thủy ngân.Câu 2: Cho biết tính chất vật lý, tính chất hóa học của chất gồm những tính chấtnào? Nêu một số tính chất vật lý, tính chất hóa học của đường, than đá.Câu 3: Hãy kể tên các thể cơ bản của chất? Nêu một số tính chất cơ bản của mỗithể. Vì sao khi mở lọ nước hoa, một lát sau có thể ngửi thấy mùi thơm?Câu 4: Nêu khái niệm sự nóng chảy, sự đông đặc, sự hóa hơi, sự ngưng tụ. Lấyví dụ. Vì sao trong các hồ nước bị đóng băng trên bề mặt, các động vật vẫn có thểsống được?Câu 5: Oxygen có ở đâu? Nêu tính chất vật lý của oxygen? Tầm quan trọng củaoxygen.Câu 6: Em hãy cho biết thành phần của không khí, vai trò của không khí, nhữngnguyên nhân gây ra sự ô nhiễm không khí và các cách để bảo vệ môi trường khôngkhí?Câu 7: Hoàn thành bảng sau về vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu:

a] Vật liệu

Đồ vậtVật liệuTính chất của vật liệu
Lốp xe
Ống dẫn nước
Dây dẫn điện

b] Nguyên liệu

Nguyên liệuỨng dụngTính chất của nguyên liệu
Đá vôi
Quặng bauxite
Cát

c] Nhiên liệu là gì? Phân loại nhiên liệu?Câu 8: Nêu vai trò của lương thực, thực phẩm. Lấy ví dụ. Liệt kê các nhóm chấtdinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm.Câu 9: Nêu các khái niệm: chất tính khiết, hỗn hợp, dung dịch, huyền phù, nhũtương. Lấy ví dụ. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan các chất trong nước nhưthế nào?Câu 10: Tách chất dựa vào nguyên tắc nào? Nêu các cách để tách các chất ra khỏihỗn hợp. Lấy ví dụ.Câu 11: Hãy cho biết loại tế bào tham gia phân chia? Mô tả quá trình lớn lên vàphân chia của tế bào?Câu 12: Nêu ý nghĩa của việc lớn lên và phân chia của tế bào đối với cơ thể sống?Câu 13: Em hãy tìm các hiện tượng thực tế để giải thích bằng sự lớn lên và phânchia của tế bào ?Câu 14: Nhận biết và phân biệt vật sống và vật không sống?Câu 15: Nhận biết và phân biệt cơ thể đa bào và cơ thể đơn bào?Câu 16: Liệt kê các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào?Câu 17: Mô là gì? Lấy ví dụ minh họa?Câu 18: Cơ quan là gì? Lấy ví dụ minh họa?Câu 19: Kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể người và cho biết chức năng của các

hệ cơ quan đó.

Trả lời câu hỏi:

I. Các loại nhiên liệu
1. Nhiên liệu tồn tại ở những trạng thái nào?

2. Em hãy cho biết ứng dụng của các nhiên liệu: dầu hỏa, gỗ, xăng, than đá, khí thiên nhiên

Trả lời:

1. Nhiên liệu tồn tại ở các trạng thái : rắn, lỏng, khí

2. Các nhiên liệu như: dầu hỏa, gỗ, xăng, than đá, khí thiên nhiên là những chất cháy được và tỏa rất nhiều nhiệt, do đó được sử dụng để sưởi ấm, nấu ăn, chạy động cơ và phát điện, …

Từ khóa google: Giải sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập KHTN 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập sách Kết nối tri thức 6 KHTN; Nhiên liệu tồn tại ở những trạng thái nào?

Các bài giải cùng bộ sách:

» Giải bài 3: Sử dụng kính lúp

» Giải bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học

» Giải bài 5: Đo chiều dài

» Giải bài 6: Đo khối lượng

» Giải bài 7: Đo thời gian

» Giải bài 8: Đo nhiệt độ

» Giải bài 9: Sự đa dạng của chất

» Giải bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể

» Giải bài 11: Oxygen. Không khí

» Giải bài 12: Một số vật liệu

              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Nhiên liệu tồn tại ở những trạng thái nào?


Ngưng tụ Bose-Einstein [nguồn: //www.physx.u-szeged.hu]
Thông thường mọi người đều biết đến 3 dạng tồn tại của vật chất là: rắn [đất đá, kim loại,...], lỏng [nước, dầu mỡ,...] khí [không khí]. Bên cạnh đó còn 3 dạng tồn tại khác [tính đến thời điểm này] rất phổ biến nhưng ít được biết đến là dạng: plasma, ngưng tụ Bose-Einsteinngưng tụ Fecmion.

Trạng thái plasma


Thử đặt câu hỏi "Ngọn lửa mà chúng ta vẫn thấy là ở rắn hay lỏng hay khí? Là vật chất hay năng lượng?" - Câu trả lời trạng thái đó là plasma. Khi các nguyên tử bị oxi hóa rất mạnh tạo thành các ion thì trạng thái vật chất mà chứa các ion đó gọi là trạng thái plasma. Ví dụ trên Mặt trời là nơi diễn ra các phản ứng nhiệt hạch rất mạnh mẽ, năng lượng nhiệt cực lớn, các nguyên tử không thể tồn tại ở trạng thái cơ bản được mà luôn tồn tại ở dạng ion, đó chính là plasma. Hai trạng thái tiếp theo cảnh báo trước là rất khó hiểu vì nó tồn tại phổ biến trong thế giới vi mô [nhỏ cỡ hạt nguyên tử, cỡ electron, cỡ ... tầm tầm đó] nhưng không phổ biến trong thế giới vĩ mô. Đọc tiếp dễ bị "tẩu hỏa nhập ma" nên ai dũng cảm tò mò thì đọc nhé.

Trạng thái ngưng tụ Bose-Einstein

Để dễ hiểu hơn, hãy nhớ lại SGK Hóa học nói về cấu tạo: 

  • Vật chất được tạo bởi các nguyên tử hoặc phân tử [phân tử được tạo bởi các nguyên tử]
  • Nguyên tử được cấu tạo bởi lớp vỏ [chỉ gồm electron] và hạt nhân [gồm proton và notron]
  • Proton, notron được cấu tạo bởi các hạt quark
  • Electron và quark là các hạt nhỏ nhất, không thể chia nhỏ hơn [tạm thời hiểu như vậy chứ thế giới vi mô có rất nhiều loại hạt khác nữa, ai muốn hiểu hơn vào Wikipedia đọc] thì gọi là hạt sơ cấp. Những hạt được cấu tạo bởi các hạt sơ cấp thì gọi là hạt tổ hợp [ví dụ proton cấu tạo bởi 3 hạt quark].

Nếu còn nhớ về viết cấu hình electron của nguyên tử mọi người sẽ nhớ lại khái niệm spin. Có những hạt có spin bán nguyên [±1/2, ±3/2,...] như là electron, có những hạt có spin nguyên [0, ±1, ±2,...] như là proton. 

Trong thế giới vi mô người ta chia ra làm 2 nhóm hạt, tất cả các hạt dù sơ cấp đều thuộc 1 trong 2 loại này thôi [cái này SGK không nói tới]:

  • Hạt có spin bán nguyên thì gọi là fermion [tuân theo Nguyên lý loại trừ Pauli]
  • Hạt có spin nguyên thì gọi là boson [không tuân theo Nguyên lý loại trừ Pauli]

Ví dụ: electron là hạt cơ bản có spin là ±1/2 nên là fermion, proton cấu tạo bởi 3 hạt quark có tổng spin là ±1/2 nên cũng là fermion, notron cũng cấu tạo tương tự proton có spin cũng là ±1/2 nên cũng là fermion. Hạt nhân là 1 loại hạt tổ hợp được cấu tạo bởi proton và notron, mà 2 fermion ghép chung với nhau nên hạt nhân sẽ có spin nguyên. Vậy hạt nhân là boson.

Nói lại về Nguyên lý loại trừ Pauli: "Không tồn tại 2 fermion có cùng các trạng thái lượng tử". Nhớ lại lúc viết cấu hình electron và điền electron vào các ô lượng tử cho dễ hình dung. Electron đầu tiên sẽ viết vào vị trí ô lượng tử có năng lượng thấp nhất [mũi tên viết hướng lên trên]. Electron thứ hai cũng sẽ nằm chung ô lượng tử đó, nhưng vì có 1 electron đã nằm đó rồi nên để năng lượng là thấp nhất, mũi tên thứ 2 phải viết cắm xuống [ngược chiều với mũi tên đầu tiên] chứ không thể viết 2 mũi tên cùng hướng lên trên trong cùng 1 ô. Tiếp tục các electron tiếp theo được điền dần vào các ô khác.

Nhưng Nguyên lý loại trừ Pauli đó chỉ đúng với các hạt fermion thôi, còn các hạt boson thì không tuân theo Nguyên lý này, tức là chúng có thể nằm cùng 1 trạng thái cơ bản bao nhiêu cũng được. 

Nếu tạo ra được 1 điều kiện vật lý thích hợp đối với tập hợp các hạt boson này [ví dụ hạ nhiệt độ xuống cực thấp], tất cả các boson đều ở trạng thái năng lượng thấp nhất như nhau thì trạng thái này giống như 1 sự ngưng tụ và đó được gọi là Ngưng tụ Bose-Einstein, trạng thái thứ 5 của vật chất.

Trạng thái ngưng tụ Fermion

Ngưng tụ Bose-Einstein là trạng thái ngưng tụ của các hạt boson khi đưa nhiệt độ xuống cực thấp thì Ngưng tụ Fermion là trạng thái ngưng tụ của các hạt fermion khi nhiệt độ xuống thấp hơn cả nhiệt độ để đạt được ngưng tụ Bose-Einstein.

Video liên quan

Chủ Đề