Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

Trong bài viết này, mình sẽ hướng dẫn cài driver cho máy tính Asus tải từ trang chủ. Giúp quá trình cập nhật Driver diễn ra chuẩn nhất có thể, đem lại tốc độ ổn định và mượt mà cho laptop của bạn.

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

Asus hiện có 6 dòng Laptop lớn sau:

  • ZenBook
  • VivoBook
  • ASUS ROG
  • ASUSPro
  • Chromebook
  • Transformer Book

Cho dù bạn đang sử dụng dòng laptop Asus nào thì cách cài đặt Driver thủ công từ trang chủ của Asus cũng sẽ giải quyết các vấn đề hay gặp với Driver nhanh chóng.

2. Cách kiểm tra Driver bị thiếu trên laptop Asus

Tương tự như các loại Laptop và PC khác thì để check Driver laptop Asus bị thiếu cũng cực kỳ đơn giản.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

1. Bấm phím tắt Windows + R sau đó nhập:devmgmt.msc và bấm OK.

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

2. Ngay sau đó cửa sổ quản lý drivers xuất hiện.

Những driver bị chưa cài đặt sẽ nằm trong mục Other devices, lúc này bạn hãy bấm chuột phải vào Unknown device -> chọn Properties để xem tên Driver bị thiếu.

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

3. Cách kiểm tra cấu tên máy tính laptop Asus

Tiếp theo sau khi biết laptop asus đang bị thiếu driver gì, chúng ta hãy cùng kiểm tra tên để chọn Driver chuẩn nhất có thể.

Cách 1: Kiểm tra thông tin mặt sau laptop

Đây là cách đơn giản nhất, sau khi lật mặt sau của laptop để kiểm tra, ngoài cách nhận biết tên ở khu vực tiếng Trung được in đậm thì bạn có thể nhìn kỹ mục MB VER. Mục này sẽ chứa thông tin về tên máy cũng như đời rất chính xác.

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

Cách 2: Kiểm tra bằng ứng dụng System Information

Phương pháp này bạn có thể áp dụng trên Win 8 - 10 để kiểm tra đời máy laptop Dell.

B1: Bấm tổ hợp phím Windows + S hoặc click chuột trái vào ô tìm kiếm trong thanh Taskbar.

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

B2: Nhập System Information rồi bấm mở nó trong danh sách.

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

B3: Khi cửa sổ System Information hiện ra, bạn chỉ việc tìm đến Item System Model để check đời máy Asus. Trong ví dụ dưới đây máy mình check được có tên T103HAF.

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

Cách 3: Kiểm tra bằng DirectX Diagnostic Tool

1. Bấm tổ hợp phím Windows + R rồi nhập: dxdiag và bấm OK.

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

2. Tên máy sẽ được ghi chi tiết trong phần BIOS.

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

4. Cách tải và cài đặt Driver cho laptop Asus từ trang chủ

1. Truy cập trang chủ Asus hỗ trợ tải Driver tại đây sau đó nhập tên laptop Asus của bạn vào ô tìm kiếm -> Click chọn model trong danh sách Product.

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

2. Trong cửa sổ tiếp theo hiệu ra, bạn bắt buộc phải chọn Model trong danh sách đúng với dòng Laptop của bạn.

Ví dụ dòng laptop của mình là X550 thì sẽ có nhiều model khác nhau như VB, CC, DP, EA, EP, v.v.

Tuy nhiên trong danh sách này đã không tìm thấy Model của mình có tên là X550CA, nếu bạn gặp trường hợp tương tự thì hãy làm theo cách bên dưới nhé!

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

Nếu không tìm thấy Model trong danh sách, bạn có thể truy cập Google sau đó nhập đúng "tên + driver" vào ô tìm kiếm, sau đó chọn trang chủ của Asus để chúng ta tiếp tục.

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

Bạn ghi nhớ là phải tìm đúng tên + Model laptop của mình nha, vì có thể Driver của model khác sẽ vẫn cài được nhưng không ổn định.

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

3. Tại tab Driver & Tools, bạn hãy bấm chọn hệ điều hành của mình trong phần Please select OS.

* Mẹo: Nếu chưa biết máy tính laptop Asus đang dùng HĐH gì, hãy tham khảo bài viết: Cách kiểm tra cấu hình máy tính

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

4. Tiếp theo hãy lướt xuống tìm đúng Driver bị thiếu, ví dụ Driver mạng LAN, driver Wi-fi laptop Asus, Chipset, v.v rồi bấm nút Download để tải xuống.

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

5. Giải nén gói cài Driver vừa tải xuống bằng WinRAR.

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

6. Chạy file cài đặt.

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

7. Chọn I accept...sau đó bấm Next.

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

8. Bấm Install.

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

9. Sau khi quá trình cài đặt hoàn tất, bạn hãy chọn Finish để đóng cửa sổ và hoàn tất quá trình cài đặt.

Cách cài driver wifi cho laptop ASUS

Cuối cùng nếu bạn vẫn chưa thấy Driver khả dụng và phần cứng chưa hoạt động bình thường, hãy reset lại máy tính laptop để nhận được kết quả như mong muốn.

Bài hướng dẫn cài driver cho máy tính Asus (tải từ trang chủ) tới đây là kết thúc. Mình tin rằng sau bài viết này thì bất kỳ ai cũng có thể cập nhật Driver cho laptopp Asus cực kỳ đơn giản, chuẩn mà lại còn nhanh chóng. Nếu AE bạn bè cũng sử dụng laptop Asus, đừng quên chia sẻ thủ thuật này tới họ nha!

Cài driver wifi cho laptop đơn giản và nhanh chóng nhất

Driver được ví như là cầu nối giữa phần cứng và phần mềm của máy tính, cho phép hệ điều hành cũng như các ứng dụng tương tác tận dụng chức năng của phần cứng. Một trong số các Driver quan trọng quyết định việc kết nối mạng của máy tính chính là Driver wifi.

Thời gian trước, việc cài Driver wifi cho laptop rất khó khăn và “cực khổ” thế nhưng hiện nay đã có rất nhiều cách cài driver wifi cho laptop. Bài viết dưới đây Sửa chữa Laptop 24h .com sẽ hướng dẫn bạn một số cách tải và cài đặt driver cho laptop vô cùng đơn giản.

>>> Chia sẻ: Những phần mềm chia ổ cứng tốt nhất hiện nay

1. Hướng dẫn cách tải Driver WiFi cho máy tính

Để có thể cài đặt được Driver wifi, trước hết bạn cần tải Driver tương thích về máy. Bạn có thể tham khảo cách tìm và tải về driver dưới đây:

Bước 1: Đầu tiên, bạn nhấn tổ hợp phím Win+X để mở Device Manager.

Nhấp chuột vào mục Device Manager

Bước 2: Trong cửa sổ Device Manager chọn Network adapters (Bộ điều hợp Mạng).

Chọn bộ điều hợp Mạng

Bước 3: Tại mục Intel Wireless Bluetooth click chuột phải chọn Properties.

Chọn Properties

Bước 4: Tại đây, các bạn hãy nhấp chọn Details.

Chọn Details

Bước 5: Tiếp theo trong mục Property bạn nhấp vào mũi tên quay xuống và chọn Hardware Ids.

Chọn Hardware Ids

Bước 6: Lúc này bạn copy thông tin và paste lên Google hoặc Cốc Cốc để tìm và tải về driver tương thích. 

Copy và paste lên Google hoặc Cốc Cốc để tải driver tương thích

>> Có thể bạn quan tâm: Hướng dẫn cài Win cho Macbook không cần Bootcamp

2. Cài đặt Driver wifi trên Windows 10

Bước 1: Nhấp đúp chuột vào file cài đặt Driver WiFi bạn đã tải về trước đó.

Nhấp đúp chuột vào file cài đặt Driver WiFi

Bước 2: Chọn Yes tại cửa thông báo mới xuất hiện.

Nhấn chọn Yes

Bước 3: Chọn vào I accept the agreement > Next.

Nhấn chọn I accept the agreement 

Bước 4: Từ giao diện chọn Install > Nhấn Next.

Chọn Install và nhấn Next

Bước 5: Tiếp tục chọn Install.

Chọn Install

Bước 6: Nhấp chọn OK.

Nhấn vào OK

Bước 7: Chọn Finish để hoàn thành.

Cuối cùng nhấn Finish để hoàn thành

Vậy là bạn đã hoàn tất quá trình tải xuống và cài đặt driver wifi cho laptop Windows 10 của mình. Bây giờ bạn có thể click vào biểu tượng Wifi trên thanh Taskbar để xem và kết nối tất cả các Wifi có sẵn. 

>> Có thể bạn quan tâm: Hướng dẫn cài Win cho Macbook không cần Bootcamp

3. Sử dụng phần mềm cài đặt Drivers tự động 

Các phần mềm tự động cập nhật Drivers cho máy tính đang trở nên rất phổ biến và được nhiều kỹ thuật viên ưu tiên sử dụng vì sự nhanh chóng và tiện lợi mà nó mang lại. Với các phần mềm tự động, bạn có thể dễ dàng cài đặt drivers đầy đủ cho máy tính mà không cần thực hiện quá nhiều thao tác. 

Bạn có thể lựa chọn cài đặt theo 2 hình thức: Cài đặt Drivers Online và cài đặt Drivers Offline.

Cách 1: Sử dụng các phần mềm cài đặt Driver online

  • Snappy Driver Installer
  • Driver Scanner
  • Driver Easy Pro
  • Smart Driver Updater

Ưu điểm: Các phần mềm Online này sẽ giúp bạn tự động kiểm tra và cập nhật driver mới nhất cho PC hoặc Laptop.

Nhược Điểm: Tốn nhiều thời gian để tải và cài đặt về máy tính.

Cách 2: Sử dụng phần mềm cài đặt driver wifi offline

  • WanDriver
  • DriverPack Solution

Ưu điểm: Đây là 2 phần mềm có thể giúp bạn nhanh chóng và dễ dàng cài đặt Driver cho máy tính mà không cần thực hiện quá nhiều thao tác.

Nhược điểm: Dung lượng của các bộ cài đặt Offline này thông thường khá lớn (hơn 1GB).

>> Dành cho bạn: Mẹo sửa lỗi boot trên Windows 10 dễ dàng

Trên đây Sửa chữa laptop 24h .com đã chia sẻ tới bạn một số cách tải và cài đặt driver wifi cho laptop đơn giản, nhanh chóng. Hy vọng bài viết hữu ích đối với bạn. Trong quá trình sử dụng laptop nếu bạn gặp bất cứ vấn đề nào, hãy gọi ngay cho chúng tôi qua Hotline 1800 6024 để được tư vấn hoàn toàn miễn phí. Chúc bạn thực hiện thành công!