Cách đọc fe(oh)3

Fe[OH]3 → Fe2O3 + H2O được Hanoi1000 biên soạn giúp bạn đọc viết và cân bằng chính xác phản ứng nhiệt phân Fe[OH]3, từ đó vận dụng giải các bài tập nhiệt phân cũng như hoàn thành các chuỗi phản ứng hóa học vô cơ từ Fe[OH]3 ra Fe2O3 dựa vào phương trình này. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình nhiệt phân Fe[OH]3

2Fe[OH]3 Fe2O3 + 3H2O

Nhiệ độ

3. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit và nước

Tương tự Fe[OH]3, một số bazơ không tan khác như Cu[OH]2, Al[OH]3,… cũng bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit và nước.

Cu[OH]2 CuO + H2O

4. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Bazo nào dưới đây bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nước

A. Ba[OH]2.

B. Ca[OH]2.

C. KOH.

D. Zn[OH]2.

Câu 2. Dãy bazo nào sau đây bị nhiệt phân hủy

A. Ba[OH]2, NaOH, Zn[OH]2, Fe[OH]3.

B. Cu[OH]2, NaOH, Ca[OH]2, Mg[OH]2.

C. Cu[OH]2, Mg[OH]2, Fe[OH]3, Zn[OH]2.

D. Zn[OH]2, Ca[OH]2, KOH, NaOH.

Đáp án C: Cu[OH]2, Mg[OH]2, Fe[OH]3, Zn[OH]2.

Câu 3. Chỉ dùng nước có thể nhận biết chất rắn nào trong 4 chất rắn sau đây:

A. Zn[OH]2

B. Fe[OH]3

C. KOH

D. Al[OH]3

Câu 4. Cặp chất tồn tại trong một dung dịch [chúng không phản ứng với nhau]:

A. NaOH và KCl

B. NaOH và HCl

C. NaOH và MgCl2

D. NaOH và Al[OH]3

Câu 5. Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: KCl, Ba[OH]2, KOH, K2SO4. Chỉ cần dùng thêm 1 hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?

A. quỳ tím

B. dung dịch HCl

C. dung dịch BaCl2

D. dung dịch KOH

Đáp án A

Trích mẫu thử ra ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng.

Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất và quan sát, thấy:

Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: KOH và Ba[OH]2, [nhóm 1].

Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: KCl, K2SO4 [nhóm 2].

Để nhận ra từng chất trong mỗi nhóm, ta lấy một chất ở nhóm [1], lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm [2], nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm [1] là Ba[OH]2 và chất ở nhóm [2] là K2SO4. Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm.

Phương trình phản ứng:

Ba[OH]2 + K2SO4 → BaSO4 + KOH

Câu 6. Hòa tan hết m gam nhôm vào dung dịch NaOH 1M, thu được 13,44 lít khí [đktc]. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là

A. 200 ml

B. 150 ml

C. 400 ml

D. 300 ml

Đáp án C

nH2[đktc] = VH2/22,4 = 13,44/22,4 = 0,6 [mol]

Phương trình phản ứng hóa học

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑

[mol] 0,4 ← 0,6

Theo phương trình phản ứng hóa học

nNaOH = 2/3nH2 =2/3.0,6 = 0,6 [mol]

→ VNaOH = nNaOH : C­M = 0,4 : 1 = 0,4 [lít] = 400 [ml]

Câu 7. Để hoà tan hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 [trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3], cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của V là :

A. 1,8.

B. 0,8.

C. 2,3.

D. 1,6.

Đáp án B

Vì số mol của FeO và Fe2O3 trong hỗn hợp bằng nhau nên ta quy đổi hỗn hợp FeO, Fe3O4 và Fe2O3 thành Fe3O4.

Ta có = 13,6/233 = 0,05 mol.

nHCl = 2.nO [trong oxit] = 2 . 0,05 .4 = 0,4 [mol]

=> VHCl = 0,4 : 0,5 = 0,8 lít

Câu 8. Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeS2 trong 31,5 gam HNO3, thu được 0,784 lít NO2 [đktc]. Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 4,88 gam chất rắn X. Nồng độ % của dung dịch HNO3 có giá trị là:

A. 47,2%.

B. 46,2%.

C. 46,6%.

D. 44,2%.

Đáp án B

Chất rắn X là Fe2O3

=> nFe2O3 = 4,88/160 = 0,0305 mol

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe

=> nFe[OH]3 = 2  nFe2O3 = 0.0305. 2 = 0,244 mol

Gọi số mol của Fe3O4, FeS2 lần lượt là x, y [mol]

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe

=>  3.nFe3O4 + nFeS2 = nFe[OH]3

=> 3x + y = 0,122 [1]

Áp dụng định luật bảo toàn electron

=> nFe3O4 + 15 . nFeS2 = nNO2

=> x + 15y = 0,035 [2]

Từ [1] và [2]

=> x = 0,02; y = 0,002

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Na

=> nNaOH = nNaNO3 + 2.nNa2SO4 [3]

nNa2SO4 = 2 . nFeS2 = 0,001 . 2 = 0,002 mol [4]

=> nNaNO3 = 0,02 – 0,002 . 2 = 0,196 [mol]

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố N là:

nHNO3 = nNaNO3 + nNO2 = 0,196  + 0,35 = 0,231 [mol]

=> C% HNO3 = [0,231 . 31,5]:31,5. 100% = 46,2%

Câu 9. Người ta tiến hành điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với dung dịch HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được, không bị chuyển thành hợp chất sắt [III], người ta có thể cho thêm vào dung dịch chất gì để bảo quản

A. một lượng sắt dư .

B. một lượng kẽm dư.

C. một lượng HCl dư.

D. một lượng HNO3 dư.

Câu 10. Khử m gam Fe3O4 bằng khí H2 thu được hổn hợp X gồm Fe và FeO, hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 1,5 lít dung dịch H2SO4 0,2M [loãng]. Giá trị của m là

A. 46,4 gam.

B. 23,2 gam.

C. 11,6 gam.

D. 34,8 gam.

Đáp án B

Theo bài ra, xác định được sau phản ứng chỉ thu được FeSO4

→ nFeSO4 = nSO42- = naxit = 0,3 mol.

Bảo toàn nguyên tố Fe → nFe3O4 = 0,3 : 3 = 0,1 mol

→ m = 0,1.232 = 23,2 gam.

………………………….

>> Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan 

Trên đây Hanoi1000 đã giới thiệu Fe[OH]3 → Fe2O3 + H2O tới bạn đọc. Để có kết quả cao hơn trong kì thi, Hanoi1000 xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi THPT Quốc gia môn Hóa học, Thi THPT Quốc gia môn Vật Lý, mà Hanoi1000 tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, Hanoi1000 đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.

Đăng bởi: Hà Nội 1000

Chuyên mục: Giáo dục, lớp 8

Fe [ồ] 3 là gì? Có màu gì? Có kết tủa không? Cùng theo dõi nội dung bên dưới bài viết này để giải đáp những nội dung bạn đang thắc mắc nhé!

Bài viết này chắc chắn sẽ cực kỳ thú vị, vì vậy hãy theo dõi!

Fe [ồ] 3 là gì?

– Fe [OH] 3 là Sắt [III] hiđroxit hoặc hiđroxit sắt là một hợp chất hóa học của sắt, oxi và hiđro

– Sắt [III] hiđroxit còn được gọi là sắt oxit màu vàng, hoặc Màu vàng 42. Sắt [III] hiđroxit cũng là dạng trihydrat của hợp chất sắt [III] oxit, Fe2O3.3H2O.

Fe [OH] 3 có màu gì?

– Fe [OH] 3 là hiđroxit tạo bởi Fe3 + và có nhóm OH. Hợp chất này tồn tại ở trạng thái rắn và có màu nâu đỏ.

Fe [OH] 3 có kết tủa không?

– Cation Fe3 + có màu nâu đỏ. Kết tủa Fe [OH] 3 có màu nâu đỏ.

Một số phương trình thường gặp với Fe [OH] 3

1. Fe [ồ] 3 thành Fe2o3

2Fe [OH] 3 → Fe2O3 + 3H2O

Sắt [III] hydroxit sắt [III] oxit nước

2. Fe [ồ] 3 + HCl

Fe [OH] 3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O

3. Fe [ồ] 3 + H2So4

2Fe [OH] 3 + 3H2SO4 → Fe2 [SO4] 3 + 6H2O

4. Fe [OH] 3 thành FeCl2

8FeCl3 + 4Fe [OH] 3 → 12FeCl2 + 6H2O + 3O2

5. Fe [OH] 3 thành Fe2 [So4] 3

3H2SO4 + 2Fe [OH] 3 → Fe2 [SO4] 3 + 6H2O

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của chúng tôi, hy vọng với bài viết này sẽ giải đáp được nhiều vướng mắc của bạn. Hãy theo dõi các bài viết khác của chúng tôi!

Chủ đề

Công cụ hóa học

Phương trình hóa học

Chất hóa học

Chuỗi phản ứng

Phản ứng nhiệt phân

Phản ứng phân huỷ

Phản ứng trao đổi

Lớp 11

Phản ứng oxi-hoá khử

Lớp 10

Lớp 9

Phản ứng thế

Phản ứng hoá hợp

Phản ứng nhiệt nhôm

Lớp 8

Phương trình hóa học vô cơ

Phương trình thi Đại Học

Phản ứng điện phân

Lớp 12

Phản ứng thuận nghịch [cân bằng]

Phán ứng tách

Phản ứng trung hoà

Phản ứng toả nhiệt

Phản ứng Halogen hoá

Phản ứng clo hoá

Phản ứng thuận nghịch

Phương trình hóa học hữu cơ

Phản ứng đime hóa

Phản ứng cộng

Phản ứng Cracking

Phản ứng Este hóa

Phản ứng tráng gương

Phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử

Phản ứng thủy phân

Phản ứng Anxyl hoá

Phản ứng iot hóa

Phản ứng ngưng tụ

Phán ứng Hydro hoá

Phản ứng trùng ngưng

Phản ứng trùng hợp

Dãy điện hóa

Dãy hoạt động của kim loại

Bảng tính tan

Bảng tuần hoàn

Tìm kiếm chất hóa học nhanh nhất

Cùng tìm kiếm các chất hóa học nhanh nhất tại Cunghocvui

Hướng dẫn

Bạn hãy tìm chât hóa học mà bạn cần bằng cách nhập kí hiệu hóa học hoặc tên chất [Bằng tiếng Việt]

Một số ví dụ mẫu

Đóng

Hướng dẫn

Thông tin về Fe[OH]3 [Sắt[III] hidroxit]

Fe[OH]3

[Sắt[III] hidroxit]

Tên Tiếng Anh: Trihydroxyiron[III]; Iron[III]trihydroxide; Iron[III] hydroxide; Ferric hydroxide

Nguyên tử / Phân tử khối [g/mol]: 106.8670

Bài viết liên quan

  • Tra cứu phương trình hóa học
  • Phản ứng nhiệt phân
  • Lớp 10
  • Công thức Hóa học
  • Mẹo Hóa học

Phương trình có Fe[OH]3 là chất tham gia phản ứng: Xem tất cả

3KOH + Fe[OH]3 K3[Fe[OH]6]

3HI + Fe[OH]3 3H2O + FeI3

NaOH + Fe[OH]3 2H2O + NaFeO2
Đậm đặc, nóng

3HNO3 + Fe[OH]3 3H2O + Fe[NO3]3
dung dịch dung dịch lỏng rắn
không màu nâu đỏ không màu trắng

Phương trình có Fe[OH]3 là chất sản phẩm: Xem tất cả

2H2O + KMnO4 + 3FeSO4 Fe2[SO4]3 + KOH + MnO2 + Fe[OH]3

3NaOH + Fe[NO3]3 3NaNO3 + Fe[OH]3

3H2O + 3NH3 + Fe[NO3]3 3NH4NO3 + Fe[OH]3

3NaOH + FeCl3 3NaCl + Fe[OH]3

Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!

Video liên quan

Chủ Đề