Cách xem ram chạy bus bao nhiêu

Khi bạn mới mua các thiết bị hoặc sử dụng các thiết bị gặp vấn đề bạn sẽ rất quan tâm đến thông tin của chúng xem đã trùng khớp như giới thiệu hay là cần sửa chữa như nào là hợp lý nhất và tốt nhất. Xem Bus RAM trên máy tỉnh rất đơn giản, chỉ cần qua vài bước đơn giản là bạn có thể theo dõi mọi thông số RAM chứ không chỉ là Bus RAM. Hôm nay, Thủ thuật phần mềm sẽ giới thiệu các bạn cách xem Bus RAM trên máy tính, Laptop nhanh và chính xác nhất.

1. Kiểm tra Bus RAM bằng Task Manager

Bước 1: Các bạn click chuột phải vào Taskbar và chọn Task Manager để tiến hành xem RAM.

Bước 2: Lúc này cửa sổ thông tin sẽ được hiện lên, các bạn chuyển qua phần Performance [Hiệu năng] rồi tiếp theo chọn mục Memory [Bộ nhớ].

Tại đây, các bạn có thể xem được dung lượng RAM đã sử dụng, RAM trông, Bus [xung nhịp] RAM, Số khe cắm RAM… Như máy của Thủ thuật phần mềm này Bus RAM là 1333MHz.

2. Sử dụng phần mềm CPU-Z

Link Download: //www.cpuid.com/softwares/cpu-z.html

Với phần mềm CPU-Z này không có sẵn bạn cần cài đặt thêm vào máy. Các bạn tiến hành tải về và cài đặt bình thường.

Bước 1: Sau khi tải về và cài đặt thành công, các bạn khởi động phần mềm lên như bình thường.

Bước 2: Khi khởi động CPU-Z, các bạn chọn phần Memory

Trong phần Memory này các bạn hãy quan sát thông số của DRAM Frequency. Nếu các bạn sử dụng những chuẩn DDRAM [DDR2, DDR3, DDR4], thì thông số Bus RAM của bạn tính theo công thức này: DRAM Frequency x 2.

Ngoài ra, các bạn có thể xem thông số này ở phần PSD dòng Max Bandwidth

Như vậy, Thủ thuật phần mềm đã giới thiệu đến các bạn cách xem Bus RAM trên máy tính và laptop nhanh nhất và chính xác nhất. Chúc các bạn thành công!

Nếu trong những trường hợp bạn có nhu cầu cần nâng cấp hay thay thế linh kiện RAM trong máy tính thì đầu tiên điều đòi hỏi bạn phải nắm chắc các thông số kỹ thuật ban đầu, để hạn chế tối đa tình trạng xung đột, không phù hợp lẫn nhau giữa hai bộ linh kiện thiết bị cũ và mới.

Mọi việc sẽ không còn khó khăn gì cả nữa vì chỉ cần tìm BUS RAM, bởi nó thể hiện được tính kết nối giữa 2 thiết bị với nhau.

Chắc hẳn nhiều bạn đang rất tò mò xem bus ram là gì, cách xem bus ram như thế nào phải không? Vậy hãy cùng Máy tính trạm tìm hiểu cách làm thế nào để xem bus ram ngay trong bài viết hôm nay. Cùng chúng tôi theo dõi ngay những thông tin được chia sẻ dưới đây nhé.

Bus ram là gì?
 

Để trả lời cho câu hỏi bus của ram là gì, chúng ta hãy tìm hiểu bus là gì? Bus là cách kết nối, liên kết dữ liệu giữa 2 hoặc nhiều thiết bị kết nối, gắn kết với máy tính. Mục đích chính của bus là lưu thông, truyền tải, vận chuyển tín hiệu và truyền dữ liệu từ bộ phận này đến bộ phận khác trong máy tính nhằm liên kết nhau. Các bạn có thể ví nó như mạch máu.

RAM giúp lưu trữ, xử lý thông tin tốc độ cao thể hiện qua bus ram

Như vậy câu hỏi bus ram là gì có thể được trả lời là tốc độ xử lý truyền đạt thông tin của ram, chỉ số bus ram càng lớn, mạnh bao nhiêu thì tức là tốc độ xử lý của ram càng nhanh và ngược lại thì càng ít càng chậm thôi.

Thông qua chỉ số bus ram người làm việc với máy tính có thể dễ dàng tính được tốc độ đọc file của ram trong 1s tính theo công thức: Bandwidth = [Bus Width x Bus Speed] / 8
 

Bus Speed chính là bus RAM mà chúng ta xem ở trên.
 

Bus Width là chiều rộng của bộ nhớ.

Bandwidth được hiểu là băng thông bộ nhớ, dữ liệu RAM có thể đọc được trong 1 giây [MB/s]. Băng thông được ta tính trong trường hợp này là tốc độ tối đa theo lý thuyết mà nhà sản xuất thử nghiệm. Trên thực tế, băng thông ta thấy được thường ít nhỏ bé hơn, không vượt quá băng thông theo lý thuyết.

Các loại bus RAM hiện nay
 

SDR SDRAM được phân loại theo bus speed thành 4 loại chính, trong các loại lại có tiêu chuẩn tốc độ khác nhau. Các bạn có thể tham khảo dưới đây.
 

DDR SDRAM: DDR-200, DDR-266, DDR-333, DDR-400.

DDR2 SDRAM: DDR2-400, DDR2-533, DDR2-667, DDR2-800.

DDR3 SDRAM: DDR3-1066, DDR3-1333, DDR3-1600, DDR3-2133

DDR4 SDRAM: DDR4-2133, DDR4-2400, DDR4-2666, DDR4-3200.

Cách xem bus ram bằng phần mềm

Hướng dẫn cách xem bus của ram trên máy tính, laptop
 

Việc kiểm tra bus ram laptop là cần thiết giúp bạn biết được tốc độ xử lý thông tin của ram là cụ thể ra sao, có tốt không,… hoặc nếu muốn thay thế và nâng cấp thì cũng biết đường mua loại tương đương.

Cách 1: Cách xem bus ram bằng phần mềm
 

Để kiểm tra xem bus ram của máy tính bạn cần phải theo trình tự thực hiện các bước sau:

Bước 1: Tải phần mềm kiểm tra phần cứng CPU-Z về máy tính của bạn

CPU-Z là 1 phần mềm, ứng dụng hỗ trợ kiểm tra phần cứng chuẩn xác nhất với giao diện đơn giản và cách sử dụng dễ dàng. Vì thế phần mềm này được rất nhiều người sử dụng.
 

Sử dụng phần mềm này, ngoài việc check bus ram chính xác tuyệt đối bạn còn có thể kiểm tra hết thông tin về phần cứng của máy tính, bao gồm: loại mainboadrd, Chipset, bộ nhớ, số hiệu thông dụng, bộ vi xử lý thế hệ mấy, mã và các thông số khác. Hiện tại, phần mềm CPU-Z hoàn toàn có thể tải về ở các hệ điều hành như: Win XP, Vista, 7, 8.1 hay Windows 10.

Bước 2: Xem bus ram từ phần mềm CPU-Z
 

Sau khi tải và nhanh chóng cài đặt thành công CPU-Z trên hệ dideuf hành bạn hãy mở ứng dụng ra theo cách thông tường, vào mục Memory và SPD để xem chi tiết thông tin ram, lúc này bạn hãy quan sát kỹ các dòng “DRAM Frequency”.

DRAM Frequency là một trong các Tab Memory [tiêu chí bộ nhớ] của CPU-Z nó cho biết về tốc độ bus thật, thực tế, cái mà ở trên chúng ta đã tham khảo của RAM.

Nếu là dòng ram cũ, đời đã lâu rồi thì chỉ số tại “DRAM Frequency” chính là bus ram. Đối với là dòng ram mới [DDR 2, DDR, DDR 3, DDR 4] thì bạn thực hiện phép tính lấy chỉ số tại mục “DRAM Frequency” nhân với 2 để ra chỉ số bus ram thực tế thôi.

Cách xem bus ram bằng task manager

Cách 2: Xem bus ram bằng task manager
 

Bên cạnh phần mềm CPU-Z bạn cũng có thể xem bus ram, cách kiểm tra bus ram của máy tính bằng thông qua mục Task Manager có sẵn trong win 10.

Ưu điểm của cách kiểm tra bus ram này là đơn giản, dễ dàng dùng, không cần phải tải và cài đặt phần mềm có nguy cơ cao dính virus về máy nên có thể tiết kiệm thời gian.

Tuy nhiên, điểm hạn chế của cách xem bus ram bằng Task Manager đó chính là bạn sẽ không thể xem được nhiều thông tin khác của phần cứng như CPU, Chipset…

Cách xem bus ram thông qua Task Manager theo hướng dẫn được thực hiện như sau:
 

Đầu tiên, ta hãy tìm kiếm vào đến mục “Taskbar chọn” và click bên chuột phải vào mục này, tiếp đến chọn “Task Manager”,  rồi tiếp tục dùng tab “Performance”. Bạn chọn thanh tab “Memory” tại đây bạn có thể xem bus ram hiện tại ở tại dòng “Speed”. Nếu dòng “Speed” có ghi 1333MHz thì tức là tốc độ xử lý nhận, đọc, ghi dữ liệu của ram là 1333MHz.

Trên đây cửa hàng Máy tính trạm đã giới thiệu cho các bạn thêm về máy tính, về Ram, cách xem bus ram của máy tính, chúng thật sự hữu ích với bạn, hãy phải hồi cho chúng tôi. Đừng bỏ lỡ những chia sẻ thú vị của cửa hàng chúng tôi về các kinh nghiệm máy tính để có được những trải nghiệm thực sự ấn tượng nhất nhé.

Nguồn: Maytinhtram.vn

Xem thông tin phần cứng máy tính là một việc bạn phải làm khi muốn nâng cấp máy tính, biết cấu hình máy tính có đáp ứng được cho phần mềm hoặc game nào đó không hay đơn giản chỉ tò mò về thông số về phần cứng hiện có trong máy tính. Nếu bạn đang cần xem Bus RAM máy tính của PC hoặc Laptop là bao nhiều thì ngay sau đây mình sẽ giới thiệu cho bạn 2 cách đơn giản.

Nội dung

Bus RAM là gì?

Bus là kênh hay đường dẫn nội bộ có chức năng truyền tín hiệu từ bộ phận này sang bộ phận khác trong máy tính. Để dễ hiểu, thì Bus càng cao thì khả năng truy dữ liệu càng nhanh.

Hướng dẫn xem bus của RAM

Có rất nhiều cách giúp bạn và mình sẽ chọn ra 2 cách thông dụng nhất mà bạn có thể dễ dàng thực hiện.

Dùng phần mềm thông dụng CPU-Z

Chắc bạn đã nghe khá nhiều về phần mềm này, CPU-Z là phần mềm miễn phí giúp bạn kiểm tra rất nhiều thông tin về cấu hình của máy tính. Bạn có thể xem thông tin về loại mainboard, chipset, loại bộ nhớ, Bus, tên bộ vi xử lý…

Bước 1: Bạn tải phần mềm này về tại đây sau đó cài đặt như những phần mềm bình thường khác, chỉ next next là cài xong rồi.

Sau khi cài xong và khởi động phần mềm, bạn sẽ thấy giao diện của nó như hình phía dưới. Gồm rất nhiều tab và mỗi tab đều chứa rất nhiều thông tin về máy tính của bạn.

Bước 2: Muốn coi Bus RAM, bạn chọn tab Memory sau đó xem thông tin phần DRAM Frequency. Nếu đang dùng SDRAM thì đây là Bus RAM bạn cần.

Nhưng đối với loại DDRAM, DDRAM2, DDRAM3 rất phổ biến hiện nay thì bạn cần lấy thông số DRAM Frequency x 2. Nghĩa là Bus RAM máy mình là 797.9 x 2 = 1600.

Ngoài ra bạn có thể xem được Bus CPU trong phần mềm này, chọn tab CPU.

Xem ngay trên Task Manager

Cách này đơn giản hơn nhiều nhưng vì dùng phần mềm sẽ xem được chi tiết rất nhiều thứ khác nên mình muốn gợi ý bạn dùng CPU-Z.

Đầu tiên bạn click chuột phải vào Taskbar chọn Task Manager. Tiếp đó chọn tab Performance, chọn phần Memory rồi xem thông số tại dòng Speed. Ở đây đúng làm máy tính mình có Bus 1600 MHz như lần kiểm tra trước.

Lời kết

Với 2 cách trên đây, bạn đã xem được Bus Ram dễ dàng rồi đấy. Qua bài viết này chắc bạn đã biết được một phần mềm rất hữu ích là CPU-Z để kiểm tra thông tin máy tính, nếu như bạn muốn biết chi tiết cách xem thông tin phần cứng với CPU-Z thì có thể xem lại bài viết mà mình đã tổng hợp tại bài viết này.

Nếu như có biết thêm phần mềm nào khác hữu ích trong việc kiểm tra thông tin phần cứng thì đừng quên chia sẻ với mình trong phần bình luận dưới đây nhé!

Xem thêm các bài viết:

Chúc bạn thành công!

4.7/5 - [6 bình chọn]

Video liên quan

Chủ Đề