Chiếc áo này giá bao nhiêu đại từ

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • LamNhac
  • Câu trả lời hay nhất!
  • 09/10/2021

  • Cám ơn 1
  • Báo vi phạm


Đọc hai truyện sau:

[1] Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.

Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã cất tiếng kêu thì tất cả bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp. Từ đấy, trâu trở thành bạn của nhà nông.

[2]Ngày xưa, có một anh tính rất hay khoe. Một hôm, anh ta may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.

Nhưng rồi anh ta cũng khoe được áo với một người rằng: “Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này, tôi chả thấy con lợn nào chạy qua cả Đấy là cho người kia tính cũng hay khoe, bỗng không biết từ đâu tất tưởi chạy đến hỏi anh ta: “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?”

a. Hai câu chuyện trên đã rõ bố cục chưa?

b. Cách kể chuyện trên bất hợp lí ở chỗ nào?

c. Theo em, nên sắp xếp bố cục hai câu chuyện trên thế nào?

3. Các phần của bố cục

a. Hãy nêu nhiệm vụ của ba phần, Mở bài, Thân bài, Kết bài trong văn bản tự sự và miêu tả.

b. Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ từng phần không? Vì sao?

c. Nói như vậy có đúng không? Vì sao?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Đại từ trong các câu sau giữ chức năng gì?Dùng để làm gì?

- Người học giỏi nhat lướp là

- Chiếc áo này có giá bao nhiêu ?

- Hắn vưà đi vừa chửi

- Vừa nghe tháy thế , em tôi bát giác run lên bàn bạt, kinh hòang đưa cặp mắt tuyệt vọng nhình tôi

Các câu hỏi tương tự

  Giúp em với ạ

"...Vừa nghe thấy thế,em tôi bất giác run lên bần bật,kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.Cặp mắt của em lúc này buồn thăm thẳm,hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều.Đêm qua,lúc nào chợt tỉnh,tôi cũng nghe thấy tiếng nữa nở,tức tuởi của em.Tôi cứ phải cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to,nhưng nuớc mắt cứ tuôn ra như suối,uớt đầm cả gối và hai cánh tay áo".Sáng nay dậy sớm,tôi khẽ mở cửa rón rén đi ra vườn,ngồi xuống gốc cây hồng xiêm.Chợt thấy động phía sau,tôi quay lại,em tôi đã theo ra từ lúc nào.Em lặng lẽ đặt tay lên vai tôi.Tôi kéo em ngồi xuống và khẽ vuốt lên mái tóc.."

Câu 1:

a/ Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?Tác giả là ai?

b/Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích?

Câu 2:Em hiểu như thế nào về tình cảm của các nhân vật trong đoạn trích trên?

Câu 3:Từ nội dung của đoạn trích,em rút ra bài học đáng quý gì cho bản thân trong việc giữ gìn tình cảm anh[chị]em trong gia đình?[nêu ít nhất 2 bài học]

Câu 4:Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của từ láy có trong câu văn:"Đêm qua,lúc nào chợt tỉnh,tôi cũng nghe tiếng nức nở,tức tưởi của em".

Câu 5:Đặt câu có sử dụng một trong các từ láy đã xác định ở câu 4.

1.  Con cò mà đi ăn đêm,

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao

    Ông ơi ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.

2. ...có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi:

-Thằng Thành, con Thủy đâu ? [..]

Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo...

[?] từ " tôi" trỏ ai? nhờ đâu em biết được điều đó ? chức năng ngũ pháp của từ "tôi" là gì?

3. Đồn rằng quan tướng có danh 

cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai

     ban khen rằng:"Ấy có tài"

Ban cho cái áo với hai đồng tiền.

4. mẹ tôi, cái giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra

-thôi hai đứa liệu mà chia đồ chơi ra đi.

vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật...

[?] các từ ''ấy'',''thế'' trỏ gì? nhờ đâu em hiểu được nghĩa của chúng?chức năng ngữ pháp của các từ này là gì?\

5  nước non lận đận một mình

thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay

    ai làm cho bể kia đầy 

cho ao kia cạn, cho gầy cò con.

6 - anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ và Em nhỏ ra à ? Sao anh ác thế! 

[?] các từ ''ai'', ''sao'' được sử dụng để làm gì?

Cho những đại từ sau, hãy xếp vào ô mà em cho là phù hợp : tôi, chúng tôi, nó , chúng nó, ta , chúng ta, họ, mày, hắn , vậy, thế, ai ,gì , nào ,sao, thế nào, ra sao, bao giờ, bao nhiêu.

Đại từ để trỏ

- trỏ người, sự vật

- trỏ số lượng

- trỏ hoạt động tính chất sự việc

Đại từ để hỏi

- hỏi về người, sự vật

- hỏi về số lượng 

- hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc

[1]

Tiết 16: ĐẠI TỪ


[2]

TỪ LOẠI


Danh từ


Số từLượng từ


Chỉ từĐộng từ


Tính từ


Tình thái từThán từ


Trợ từ Quan hệ từ


Đại từPhó từ


LỚP 6


LỚP 7

[3]

[4]

a, Gia đình tơi khá giả. Anh em tơi rất thương nhau. Phải nói em tơi rất ngoan. lại khéo tay nữa.


[Khánh Hoài]
b, Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tơi biết đó là con gà


của anh Bốn Linh. Tiếng dõng dạc nhất xóm.


[Võ Quảng]c, Mẹ tôi giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:


- Thơi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi. Vừa nghe thấy


thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hồng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.


[Khánh Hoài]d, Nước non lận đận một mình,


Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Ai làm cho bể kia đầy,


Cho ao kia cạn cho gầy cò con?

[5]

Thảo luận cặp đôi [2’]


Các từ “nó”, “thế”, “ai” trong các đoạn văn ở ví dụ a, b, c, d giữ vai trị ngữ pháp gì trong câu?


a, Gia đình tơi khá giả. Anh em tơi rất thương nhau. Phải nói em tơi rất ngoan. lại khéo tay nữa.


[Khánh Hoài] b, Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tơi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng dõng dạc nhất xóm.


[Võ Quảng] c, Mẹ tôi giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:


- Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi. Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt


vọng nhìn tơi.


[Khánh Hoài]d, Nước non lận đận một mình,


Thân cị lên thác xuống ghềnh bấy nay. Ai làm cho bể kia đầy,


Cho ao kia cạn cho gầy cị con?

[6]

a, Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói em tơi rất ngoan. lại khéo tay nữa.


[Khánh Hoài] b, Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tơi biết đó là con gà


của anh Bốn Linh. Tiếng dõng dạc nhất xóm.


[Võ Quảng]c, Mẹ tôi giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:


- Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi. Vừa nghe thấy



thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt


vọng nhìn tơi.


[Khánh Hoài]d, Nước non lận đận một mình,


Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.


Ai làm cho bể kia đầy,


Cho ao kia cạn cho gầy cò con?


[Ca dao]


CN


PN [DT]


PN [ĐT]

[7]

Ví dụ: [SGK/54, 55]



a. “Nó”: trỏ “em tơi” [Nó: Chủ ngữ]



b. “Nó”: trỏ “con gà của anh Bốn Linh”


[Nó: Phụ ngữ của danh từ]



c. “Thế”: trỏ sự việc mẹ yêu cầu chia đồ chơi


[Thế: Phụ ngữ của động từ]



[8]

Đại từ:



Khái


niệm



Dùng để trỏ người, sự vật, hoạt


động, tính chất,… được nói đến


trong một ngữ cảnh nhất định của


lời nói



Dùng để hỏi



Chức vụ


ngữ pháp



Chủ ngữ, vị ngữ trong câu



Phụ ngữ của DT, của ĐT, của TT…


[9]

Bài tập nhanh 1:



Xác định đại từ và vai trò ngữ pháp của đại



từ trong các dòng sau?



-

Hôm qua, người về muộn nhất lớp là tôi






- Cây tre Việt Nam nhũn nhặn, thủy chung,


bất khuất. Con người Việt Nam cũng đẹp vậy.





VN


[10]

Bài tập nhanh:



Tìm đại từ trong các câu sau. Cho biết chúng được


dùng để làm gì? Vai trò ngữ pháp của mỗi đại từ.



a] Đồ chơi của chúng tơi chẳng có nhiều.



b] Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng,


khơng có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo


dục thế hệ trẻ tương lai.



c] Hôm qua, người về muộn nhất lớp là tôi.



d] Tôi lấy giấy bút ra hí hốy vẽ. Hà cũng bắt


chước làm vậy.


[11]

Đáp án



a] Đồ chơi của

chúng tơi

chẳng có nhiều.



b]

Họ

muốn cam kết rằng, khơng có ưu tiên nào



lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ tương lai.




c] Hôm qua, người về muộn nhất lớp là

tôi

.



d]

Tôi

lấy giấy bút ra hí hốy vẽ. Hà cũng bắt



chước làm

vậy.



e]

Ai

là người dũng cảm nhất?



PN [DT]


CN



VN


CN



PN [ĐT]



CN

*Các đại từ ở a,b,c,d dùng để trỏ


[12]

[13]

II. Các loại đại từ:



1. Đại từ để trỏ



+ Các từ:



a] tôi, tao, tớ, chúng tôi,


chúng tao, chúng tớ,


mày, chúng mày, nó,


hắn, chúng nó, họ …


b] bấy, bấy nhiêu




c] vậy, thế



Các đại từ:


tơi, tao, tớ,



chúng tơi,


mày, chúng


mày, nó,



hắn, chúng


nó, họ…. trỏ


gì? Đặt câu



=>Trỏ người, SV [dùng để xưng hơ].


=>Trỏ số lượng.


=>Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc.


Các đại từ:


bấy, bấy



nhiêu trỏ


gì? Đặt câu


Các đại từ:


vậy, thế trỏ


[14]

Trỏ


số




lượng



Trỏ


hoạt


động,


tính



chất, sự


việc



Trỏ


người,


sự vật



1. Đại từ dùng để trỏ

[15]

2. Đại từ để hỏi



a] Ai làm cho bể kia đầy



Cho ao kia cạn cho gầy cị con


b] Hoa này là hoa gì?



c] Chiếc áo này giá bao nhiêu?


d] Nhà cậu có mấy người?



e] Anh ấy làm sao?



g] Con làm bài thi thế nào?




Ai



Hỏi về

người, sự vật



Bao nhiêu,


mấy



Sao,


thế nào



Hỏi về hoạt động,


tính chất, sự việc


[16]

Hỏi về



người,


sự vật



Hỏi


về số


lượng


[17]

ĐẠI TỪ


Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi


Hỏi về người, sự vật


Hỏi về số lượngHỏi về hoạt động, tính chất, sự việcTrỏ người, sự vật[đại từ xưng hơ]Trỏ hoạt động, tính chất, sự việcTrỏ số lượngVdVbấy, bấy nhiêuthế, vậyai?gì?bao nhiêu?mấy?sao?thế nào?tơi, mày, hắn, nó…


1. PHIẾU HỌC TẬP ĐÁP ÁN

[18]

Bài tập nhanh 2


1.Là học sinh, em thường xưng hô với bạn cùng lớp, cùng trường, cùng lứa tuổi như thế nào cho lịch sự?


2.Ở trường, ở lớp em có hiện tượng xưng hơ thiếu lịch sự không? Nếu gặp hiện tượng như vậy, em nên ứng xử như thế nào?


Gợi ý:


1. Xưng hô: cậu – tớ, bạn – mình, cậu – mình, bạn – tớ, bạn – tôi...


=> Cách xưng hô lịch sự, đúng chuẩn mực của lứa tuổi học đường, nên rèn luyện thành thói quen tốt.


2. Đơi khi vẫn có hiện tượng xưng hô thiếu lịch sự như: thằng [này], thằng
[kia], con [này], con [kia], kia...Hay xưng hô chưa được chuẩn mực trong môi trường học đường như tao – mày, ông - bà...

[19]

[20]

III. Luyện tập



1. Bài 1[T 56. 57]



a] Hãy sắp xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo


bảng dưới đây:



Số ít

Số nhiều



1


2


3


[21]

Số ít

Số nhiều


1



2


3



Ngơi Số


Bài 1 [SGK/ 56. 57]


a] Hãy sắp xếp các đại từ để trỏ người, sự vật sau theo bảng


dưới đây:

tôi, tao, tớ, ta, chúng mày, mày, hắn, nó, họ, chúng tơi,

chúng tao, chúng tớ, chúng ta, chúng nó.


Tơi, tao, tớ, ta


chúng tơi, chúng tao, chúng tớ, chúng ta


mày


Chúng nó, họnó, hắn

[22]

b] Nghĩa của đại từ mình ở câu sau có gì


khác nghĩa của từ mình trong câu ca



dao?



-

Cậu giúp đỡ mình[1] với nhé



- Mình[2] về có nhớ ta chăng


[23]

Bài tập 2: [SGK/57]


Khi xưng hô, một số danh từ chỉ người như: ông, bà,


cha, mẹ, chú, bác, cơ, dì, con, cháu... cũng được sử dụng


như đại từ xưng hơ. Ví dụ:
“Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.” [Nguyễn Khuyến]


Hãy tìm thêm các ví dụ tương tự.


Bài tập 3: [SGK/57]


Các từ để hỏi trong nhiều trường hợp được dùng để trỏ chung. Ví dụ:


- Hơm ấy, ở nhà ai cũng vui.- Qua đình ngả nón trơng đình,Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu


[Ca dao]


- Thế nào anh cũng đến nhé.


Dựa theo những cách nói trên, hãy đặt câu với mỗi từ: ai,

[24]

Bài tập 2: [SGK/57]


Khi xưng hô, một số danh từ chỉ người như: ông, bà, cha, mẹ, chú,


bác, cơ, dì, con, cháu... cũng được


sử dụng như đại từ xưng hơ. Ví dụ:“Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,


Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.” [Nguyễn Khuyến]Hãy tìm thêm các ví dụ tương tự.


Bài tập 3: [SGK/57]


Các từ để hỏi trong nhiều trường hợp được dùng để trỏ chung. Ví dụ:


- Hơm ấy, ở nhà ai cũng vui.- Qua đình ngả nón trơng đình,


Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.


[Ca dao]- Thế nào anh cũng đến nhé.


Dựa theo những cách nói trên, hãy đặt câu với mỗi từ: ai, sao, bao nhiêu để trỏ chung.


Nhiệm vụ 1: Dãy 1, 2 làm bài tập 2 Nhiệm vụ 2: Dãy 3, 4 làm bài tập 3



Trò chơi tiếp sức [5’]


Yêu cầu


- Trong 5’, lần lượt các thành viên của các dãy bàn lên


bảng để hoàn thành nhiệm vụ của dãy mình.


- Dãy nào tìm được nhiều câu đúng nhất, dãy đó dành


chiến thắng.

[25]

Nối cột A với B sao cho phù hợp:



*

Tình huống giao tiếp



1. Giao tiếp với thầy cô.


2. Giao tiếp với bạn bè.


3. Giao tiếp với bố mẹ



4. Giao tiếp với con của cậu ruột


5. Giao tiếp với con của bác ruột


[nhỏ tuổi hơn mình]



6. Giao tiếp với anh chị lớp trên


7. Giao tiếp với các em lớp dưới


8. Giao tiếp với ông, bà



*

Xưng hô




a] Con



b] Anh [chị]


c] Con, em


d] Em



e] Cháu


[26]

Nối cột A với B sao cho phù hợp:



*Tình huống giao tiếp



1. Giao tiếp với thầy cô.


2. Giao tiếp với bạn bè.


3. Giao tiếp với bố mẹ



4. Giao tiếp với con cậu của


mình [lớn tuổi hơn mình]


5. Giao tiếp với con của bác



ruột



[nhỏ tuổi hơn mình]



6. Giao tiếp với anh, chị lớp


trên



7. Giao tiếp với các em lớp


dưới




8. Giao tiếp với ông,bà



* Xưng hô



a]Con



b]Anh [ chị]


c] Con, em


d]Em



e] Cháu


[27]

[28]

Sơ đồ bài học



ĐẠI TỪ



- Dùng để trỏ người, hoạt động, tính chất.. hoặc dùng để hỏi.


- Làm CN, VN, PN [DT, ĐT, TT]…


Đại từ để trỏ

Đại từ để hỏi



Hỏi về người, sự vật

[29]

H Ưíng dÉn häc ë nhµ


1. Tự vẽ sơ đồ tư duy bài học vào vở bài tập.2. Hoàn thiện các bài tập vào vở bài tập.


3. Mỗi HS tự sáng tạo hoặc sưu tầm một đoạn thoại ngắn có chứa hai loại đại từ vừa học. Xác định và phân loại đại từ trong đoạn thoại đó?4. Soạn bài “Luyện tập tạo lập văn bản”.


5. Đọc phần “Đọc thêm” [SGK/ 57, 58]

[30]

Video liên quan

Chủ Đề