Chiến công phi thường mà Thánh Gióng đã làm nên là gì em hãy nêu ý nghĩa của mình

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Soạn bài Thánh Gióng:

Câu 1: chiến công phi thường mà thánh gióng đã làm nên là gì? em hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng ?

Câu 2: Theo em chủ đề chuyện Thánh Gióng là gì?

Câu 3: Lời kể nào trong câu chuyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ ? nhận xét về ý nghĩa của câu nói đó.

Các câu hỏi tương tự

Chiến công phi thường mà Gióng đã làm nên : Một mình đánh tan giặc Ân xâm lược. Gióng đánh thắng giặc Ân với những chi tiết phi thường để tạo nên một chiến công phi thường: + Ăn không biết no, phải nhờ tất cả bà con làng xóm góp gạo để nuôi lớn Gióng.
Ý nghĩa:Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc, kiên quyết chống giặc ngoại xâm, sức mạnh phi thường và tầm vóc vĩ đại của khối đại đoàn kết dân tộc. Qua đó còn thể hiện niềm tin, khát khao về một hình tượng anh hùng đẹp đẽ, hoàn hảo, là niềm mơ ước của nhân dân về một cuộc sống yên bình, dưới sự bảo vệ của thánh thần.

154350 điểm

trần tiến

Chiến công phi thường mà Gióng đã làm nên là gì? Em hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Gióng.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Bằng sức mạnh phi thường, Gióng đã làm nên chiến công phi thường, đánh tan hết lớp giặc này đến lớp giặc khác. Sau khi đánh tan giặc xâm lược, Gióng đến chân núi Sóc rồi bỏ lại áo giáo một mình một ngựa bay về trời. Người anh hùng sau khi hoàn thành nhiệm vụ cứu nước không màng danh lợi, phần thưởng, trở về tiên giới. Gióng đến trần gian chỉ với một mục đích duy nhất đó là dẹp quân xâm lược để mang lại bình yên cho nhân dân, cho đất nước. Điều đó càng đậm tô hơn nữa phẩm chất anh hùng của Thánh Gióng. Đồng thời chi tiết này cũng thể hiện sự bất tử của Gióng trong lòng mọi người, Gióng về trời cũng là về cõi vô biên, bất tử mãi mãi trường tồn cùng đất nước, dân tộc. Hình tượngThánh Gióng thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng, quật cường, mạnh mẽ của dân tộc thông qua việc xây dựng hình tượng người anh hùng gắn với những chi tiết thần kì vô cùng đặc sắc. Chính vì thế đây được xem là bản anh hùng ca về những chiến công chống lại giặc ngoại xâm.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Khi biết dế lửa chết, Lợi đã phản ứng như thế nào? Vì sao?
  • Hãy chỉ ra các cụm từ mà người kể chuyện dùng để nói về tính cách của nhân vật lợi.
  • Chỉ ra yếu tô miêu tả và tự sự trong đoạn thơ sau: Ngày Huế đồ máu, Chú Hà Nội về, Tình cờ chú cháu, Gặp nhau Hàng Bè. Chú bé loắt choất, Cái xắc xinh xinh, Cái chân thoăn thoắt, Cái đầu nghênh nghênh, Ca-lô đội lệch, Môm huýt sáo vang, Như con chim chích, Nhảy trên đường vàng... - “Cháu đi liên lạc, Vui lắm chú à, Ở đồn Mang Cá, Thích hơn ở nhà! ” [Tố Hữu, Lượm]
  • Cây khế kể về chuyện gì? Em thích nhất chi tiết nào trong chuyện?
  • Hãy viết đoạn văn ngắn [150 chữ] trình bày suy nghĩ của em về tình mẫu tử thiêng liêng trong cuộc đời của mỗi con người.
  • Đọc lại một số câu văn miêu tả lại cách ứng xử của người đi đường trước tình cảnh của cô bé bán diêm. Em nghĩ gì về cách ứng xử của họ.
  • Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu hét lớn: “Tôi ghét người”. Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người”. Cậu hoảng hốt quay về sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu không sao hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con” [Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, 2004] Từ câu chuyện trên, em hãy viết một đoạnvăn nghị luận [có độ dài không quá 150 từ] nói lên suy nghĩ của mình về mối quan hệ giữa “cho” và “nhận” trong cuộc sống?
  • Nhận xét cách gieo vần lục bát trong câu: “Áo tơi qua buổi cày bừa / Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm.".
  • Trong truyện Thánh Gióng [Nguyễn Đồng Chi kể] có những cụm từ dùng biện pháp tu từ so sánh như: lớn như thổi [miêu tả Gióng], hét lên một tiếng như tiếng sấm [miêu tả tiếng hét của Gióng], phi như bay [miêu tả ngựa của Gióng], loang loáng như chớp giật [miêu tả lưỡi gươm của Gióng], khóc như ri [miêu tả tiếng kêu khóc của quân giặc]. Giải thích nghĩa của mỗi cụm từ và cho biết tác dụng của việc dùng biện pháp tu từ so sánh trong những cụm từ trên.
  • Yếu tố kì ảo trong sự tích hồ gươm?

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

xem thêm

Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện.

Gióng đã ra đời một cách kỳ lạ như thế nào?

Chỉ ra ý nghĩa của các chi tiết sau:...

Theo em, chủ đề của truyện Thánh Gióng là gì?

Chiến công phi thường mà Thánh Gióng đã làm nên là tiêu diệt giặc Ân, bảo vệ biên cương, bờ cõi và cuộc sống bình yên của nhân dân ta.

Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng:

+ sự kết tinh cho sức mạnh của toàn dân.

+ ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập và ngay khi tổ quốc cần, sẵn sàng lên đường tiêu diệt giặc 

+ vẻ đẹp của cộng đồng, là tấm gương cho thế hệ con người Việt Nam trong công cuộc dựng xây, bảo vệ đất nước. 

Soạn bài Thánh gióng – Văn 6 KNTT. Sau khi đọc – Trả lời câu hỏi 4 trang 11 SGK Ngữ văn lớp 6 tập 2 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Chiến công phi thường mà Gióng đã làm nên là gì? Em hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Gióng.

Quảng cáo

Bằng sức mạnh phi thường, Gióng đã làm nên chiến công phi thường, đánh tan hết lớp giặc này đến lớp giặc khác. Sau khi đánh tan giặc xâm lược, Gióng đến chân núi Sóc rồi bỏ lại áo giáp một mình một ngựa bay về trời. Người anh hùng sau khi hoàn thành nhiệm vụ cứu nước không màng danh lợi, phần thưởng, trở về tiên giới. Gióng đến trần gian chỉ với một mục đích duy nhất đó là dẹp quân xâm lược để mang lại bình yên cho nhân dân, cho đất nước. Điều đó càng đậm tô hơn nữa phẩm chất anh hùng của Thánh Gióng. Đồng thời chi tiết này cũng thể hiện sự bất tử của Gióng trong lòng mọi người, Gióng về trời cũng là về cõi vô biên, bất tử mãi mãi trường tồn cùng đất nước, dân tộc.

Hình tượng Thánh Gióng thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng, quật cường, mạnh mẽ của dân tộc thông qua việc xây dựng hình tượng người anh hùng gắn với những chi tiết thần kì vô cùng đặc sắc. Chính vì thế đây được xem là bản anh hùng ca về những chiến công chống lại giặc ngoại xâm.



    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Ngữ văn lớp 6 sách Kết nối tri thức

Quảng cáo

Video liên quan

Chủ Đề