Chữa đau răng trong bao lâu

Sâu răng là bệnh mà hầu hết mọi người đều mắc phải ít nhất 1 lần trong đời. Dùng cách nhét tỏi vào răng sâu có giúp giảm đau không? Cách thực hiện như thế nào là tốt nhất?

Nếu không có biện pháp khắc phục thì đau nhức do sâu răng sẽ nặng hơn, kéo dài lâu hơn, ảnh hưởng đến ăn uống và đời sống hàng ngày.

Tốt nhất là ngăn chặn sâu răng hình thành và phát triển bằng cách thực hiện chăm sóc răng miệng đúng cách mỗi ngày.

Thăm khám nha khoa định kỳ 6 tháng một lần và dùng nước súc miệng, chỉ tơ nha khoa sẽ giúp ngăn chặn sâu răng tiến triển rất tốt.

1. Nhét TỎI vào răng sâu có giúp giảm đau không?

Trong tỏi có chứa nhiều các chất kháng sinh tự nhiên như Azôene, Dianllil Disulfide, Diallil – Trisulfide, … có khả năng chống lại sự tấn công của các virus và ức chế hơn 70 loại vi khuẩn có hại.

Tỏi thường được dùng để sát trùng, chữa viêm họng, và nhét tỏi vào răng sâu là cách rất tốt có thể giảm đau hiệu quả.

Tỏi chứa nhiều chất kháng sinh tự nhiên công dụng giảm đau hiệu quả

Sau đây là phương pháp chữa sâu răng bằng tỏi được khá nhiều người áp dụng vì lúc nào bạn cũng có thể dễ dàng tìm thấy tỏi trong rổ gia vị gia đình.

– Cách thứ 1: Dùng trực tiếp tỏi tươi

Thực hiện: Tỏi bóc vỏ rồi đập dập hoặc giã nhỏ và đắp trực tiếp lên chỗ đau răng, giữ trong 10-15 phút. Nên làm ngày 2-3 lần và liên tục trong nhiều ngày cho hiệu quả tốt nhất.

Dù đây là cách dùng tốt nhất và đơn giản nhất nhưng nhiều người sẽ khó chịu với mùi tỏi và không thể ngậm giữ tỏi trong thời gian quá lâu.

Giã nát tỏi đắp vào chỗ đau răng

– Cách thứ 2: Kết hợp tỏi với gừng

Theo Đông Y, gừng là vị thuốc dân gian có tác dụng chữa cảm cúm, sát khuẩn rất tốt. Ngoài ra, nhờ chứa thành phần Tecphen, Oleoresin và Menzingibain có khả năng kháng viêm và giảm đau vô cùng hiệu quả nên khi kết hợp cùng tỏi sẽ giúp hiệu quả giảm đau nhân đôi.

Thực hiện: Tỏi và gừng bóc vỏ rồi đem đi băm nhỏ, trộn hỗn hợp lại với nhau rồi đắp lên chỗ răng bị sâu trong vòng 15-20 phút và súc miệng lại thật sạch với nước ấm.

Hoặc bạn cũng có thể xay hỗn hợp 2-3 tép tỏi với vài lát gừng với 100ml nước lúc rồi lọc lấy nước cốt. Dùng nước này để ngậm súc miệng trong khoảng 6-7 phút, nhổ bỏ và súc miệng với nước sạch.

Lưu ý không nên uống nước ít nhất là 10 phút sau khi súc miệng bằng dung dịch này.

Giã nhuyễn tỏi với gừng đắp lên chỗ đau răng

Dù bạn thực hiện theo phương án nào đi nữa thì cũng sẽ giúp giảm đau do sâu răng tốt, bên cạnh đó còn có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn sâu răng, ngăn ngừa sâu răng lan rộng.

– Cách thứ 3: Kết hợp tỏi và muối

Muối có tính sát khuẩn, kháng viêm khá tốt thường được pha làm dung dịch nước muối trong vệ sinh hàng ngày. Kết hợp với tỏi sẽ giúp giảm đau nhanh chóng.

Thực hiện: Chuẩn bị 2-3 tép tỏi bóc vỏ, đen giã nát chung với một ít muối, trộn đều. Dùng hỗn hợp này đắp lên chỗ nướu răng bị đau. Kiên trì thực hiện trong vòng 7 ngày thì tình trạng đau răng hoàn toàn biết mất và dấu hiệu nhiễm trùng chân răng không còn nữa.

Giã tỏi và trộn thêm một chút muối là cách đơn giản chữa đau răng

Cả 3 cách chữa bệnh sâu răng tại nhà bằng tỏi trên đều có công dụng giảm đau răng nhưng chỉ có hiệu quả với những trường hợp răng mới chớm sâu, chưa quá nặng.

Nếu sâu răng tiến triển thì không có hiệu quả mà còn khiến sâu răng nghiêm trọng hơn, vi khuẩn sẽ ăn sâu vào trong tủy cần phải đến nha khoa chữa trị.

Tham khảo thêm: Cách điều trị sâu răng tại nhà

2. Điều trị sâu răng triệt để tại nha khoa

Tại Nha khoa Đông Nam các bạn sẽ được bác sĩ kiểm tra mức độ sâu răng bằng máy chụp X-quang răng xem vi khuẩn sâu răng đã ăn đến tủy chưa, mức độ hư hỏng răng như thế nào.

Tùy theo tình hình mẻ vỡ răng mà áp dụng biện pháp hàn trám răng sâu hoặc chữa tủy bọc răng sứ thẩm mỹ tối ưu nhất.

Trường hợp chữa tủy răng sâu và bọc sứ tại Nha khoa Đông Nam

Không ai muốn mình phải chịu đựng những cơn đau do sâu răng cả, vì thế các bạn cần phải có chế độ chăm sóc răng miệng đúng cách và khoa học theo các bước sau:

Đồng thời, không được bỏ qua việc khám răng định kỳ tại nha khoa, thực hiện vệ sinh cạo vôi răng là cách tốt nhất ngăn chặn vi khuẩn mảng bám hình thành vôi răng là nguyên nhân trực tiếp gây ra sâu răng mà dù bạn có chải răng đều đặn cũng không thể loại bỏ được.

Quá Trình Cạo Vôi Răng Tại Nha Khoa Đông Nam:

Nhét tỏi vào răng sâu có giúp giảm đau không thì câu trả lời là có vì tỏi có tính sát khuẩn khử trùng rất tốt. Ngay khi bị đau nhức do răng sâu thì tỏi là một lựa chọn tuyệt vời giúp bạn ngăn cơn đau răng nhanh chóng để có thời gian đến nha khoa chữa trị.

Khi có dấu hiệu đau răng sâu hãy liên hệ với chúng tôi theo số tổng đài 1900 7141 hoặc đến trực tiếp nha khoa Đông Nam để được bác sĩ chuyên khoa khám và tư vấn hoàn toàn miễn phí!

Xem thêm:

Nha Khoa Đông Nam tự hào hơn 15 năm hoạt động cùng đội ngũ Y Bác sĩ, cơ sở vật chất thiết bị hiện đại sẽ mang đến cho bệnh nhân kết quả tối ưu. 1. Là phòng khám chuyên khoa Răng Hàm Mặt được Sở Y Tế TPHCM cấp giấy phép hoạt động.

➣ Giấy phép số: 03708/SYT-GPHĐ tại 411 Nguyễn Kiệm, Phường 9, Quận Phú Nhuận, TPHCM


➣ Giấy phép số: 01672/HCM-GPHĐ tại 614-616 Lê Hồng Phong, Phường 10, Quận 10, TPHCM 2. Các chứng nhận đạt được:- Năm 2015: Chứng nhận Dịch Vụ Tốt Nhất - Năm 2016: Chứng Nhận Dịch Vụ Hoàn Hảo - Năm 2019: Chứng Nhận TOP 10 Thương Hiệu Tin Cậy, Sản Phẩm Chất Lượng, Dịch Vụ Tận Tâm. 3. Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ và tự hào trở thành nha khoa được hơn 8000 khách hàng lựa chọn mỗi năm.

4. Chi phí hợp lý so với dịch vụ mà chúng tôi mang lại chính là ưu thế khi khách hàng đến nha khoa.

Thẻ:Sâu răng

Đau sâu răng là biểu hiện thường thấy ở bệnh sâu răng, gây cảm giác khó chịu và bất tiện trong ăn uống hàng ngày. Người bệnh thường tìm đến cách trị đau răng cấp tốc bằng muối, hạt tiêu, giấm hay nước oxy già… 

1. Đau răng sâu kéo dài bao lâu

Khi răng xuất hiện các lỗ sâu lớn, vi khuẩn có điều kiện tấn công vào tủy răng gây nên những cơn đau nhức. Răng sâu đau nhất vào thời điểm về đêm, khiến tinh thần mệt mỏi, học tập và làm việc không hiệu quả. 

Sâu răng bao lâu phụ thuộc vào mức độ sâu răng và cách xử lý của từng bệnh nhân. Thông thường, cơn đau răng sâu kéo dài khoảng 30 phút. Ở giai đoạn đầu tiên, cảm giác đau nhức chưa thực sự rõ rệt. Nhiều người chủ quan và không chữa trị kịp thời khiến vết sâu tiến triển nặng hơn. 

Khi sâu răng lan rộng, vết sâu ngày càng lớn, viêm tủy ngày càng nặng thì cơn đau nhức sẽ càng dữ dội và kéo dài, đặc biệt khi nhai và nhạy cảm với đồ ăn nóng hoặc lạnh. 

Đau sâu răng không chỉ dai dẳng mà còn dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như: 

– Viêm quanh chân răng

– Viêm nha chu

– Áp xe răng

– Sâu răng lan sang các răng khỏe mạnh kế cận

Người bệnh cần có những biện pháp điều trị kịp thời để giảm tình trạng đau răng sâu và phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm trên. 

Đau răng sâu kéo dài bao lâu tùy thuộc vào mức độ sâu

2. Mẹo chữa đau răng sâu hiệu quả nhanh tức thì

Bị sâu răng nhưng chưa thể đến nha khoa, bệnh nhân có thể áp dụng một số mẹo giảm đau sâu răng cấp tốc dưới đây: 

2.1. Ngậm nước muối – Cách trị đau sâu răng khẩn cấp

Nước muối là dung dịch có tính sát khuẩn cao, khả năng giảm sưng và lấy sạch mảng bám trên răng hiệu quả. Súc miệng bằng nước muối là phương phương pháp làm sạch răng và giảm đau sâu răng được nhiều người áp dụng. 

Phương pháp đau răng súc miệng nước muối được thực hiện như sau: 

Bước 1: Pha nước muối loãng theo đúng tỉ lệ: 1 lít nước đun sôi để nguội với 9g muối để được nồng độ 0.9%. Người dùng có thể sử dụng luôn nước muối sinh lý 0.9% mua sẵn ngoài tiệm thuốc tây. 

Bước 2: Đổ 1 lượng nước muối vừa đủ vào khoang miệng

Bước 3: Súc miệng và ngậm nước muối trong vòng 30 giây. Mục đích để muối được tiếp cận toàn bộ mọi ngóc ngóc trong miệng, đặc biệt là vị trí răng sâu

Bước 4: Nhổ nước muối ra và tiến hành súc miệng lần 2 trong 60 giây. 

Bước 5: Sau 2 lần súc miệng, người bệnh cần tráng miệng lại với nước lọc để loại bỏ hết lượng muối và mảng bám đã bong và vi khuẩn ra ngoài. 

Ngậm nước muối giảm đau răng nên được thực hiện vào buổi sáng khi thức dậy và buổi tối trước khi đi ngủ. Cách làm này giúp muối phát huy được tối đa tác dụng. Thực hiện đều đặn mỗi ngày, tình trạng đau nhức do sâu răng được cải thiện đáng kể. 

2.2. Cách chữa sâu răng cho người lớn tức thời bằng nước oxy già 3%

Nước oxy già loại nước súc miệng có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, giảm đau viêm rất tốt.

Theo các chuyên gia nha khoa, súc miệng bằng nước oxy già giúp bệnh nhân thoát khỏi tình trạng đau răng do răng sâu, nhiễm trùng, giúp loại bỏ mảng báng và điều trị chảy máu lợi hiệu quả. 

Cách dùng oxy già 3% chữa đau sâu răng như sau: Pha chế nước oxy già với nước lọc theo tỉ lệ 1:1. Người bệnh súc miệng với dung dịch oxy già đã pha trong 30 giây sau đó nhổ ra. Cuối cùng súc miệng sạch lại 3 – 4 lần với nước lọc. 

Lưu ý, nước oxy già chỉ dùng để súc miệng. Tuyệt đối không được nuốt bởi chúng có thể gây hoại tử ruột, viêm trực tràng nếu uống với số lượng nhiều và nồng độ đặc. 

2.3. Đá làm dịu cơn đau răng

Chườm đá lạnh là một trong những phương pháp giảm cơn đau răng đơn giản, an toàn có thể áp dụng ngay tại nhà. 

Người bệnh bọc viên đá nhờ trong khăn và áp vào khu vực đau do sâu răng. Đá lạnh khiến các mạch máu khu vực đó co lại, giúp giảm đau sâu răng đau nhanh chóng. 

Massage bàn tay bằng đá lạnh cũng là cách trị đau sâu răng hiệu quả. Nếu không tin, hãy thử cọ xát 1 viên đá lạnh vào khu vực giữa ngón trỏ và ngón cái trong 5 – 7 phút. Chú ý cọ ở tay phía bên răng đau, bệnh nhân sẽ thấy dễ chịu hơn hẳn. 

Các chuyên gia lý giải bàn tay chính là điểm tương tác với những cơn đau từ nhiều vùng của cơ thể. Massage tay với nước đá tạo các tín hiệu lạnh lấn át tín hiệu đau từ răng sâu. 

Chườm đá giảm đau nhanh và an toàn

2.4. Hạt tiêu và muối

Trong Đông y, hạt tiêu là một vị thuốc có tính nóng, vị cay, có tác dụng chữa nhiều bệnh, trong đó có đau răng sâu. Hạt tiêu kết hợp với muối sẽ đem lại hiệu quả cao hơn nhiều lần. 

Phương pháp chữa đau răng bằng muối và hạt tiêu như sau: 

– Bước 1: Trộn đều hạt tiêu muối theo tỉ lệ 1:1 với một chút nước

– Bước 2: Bôi hỗn hợp muối và hạt tiêu vào chỗ răng sâu. Thực hiện liên tục trong ngày giúp chấm dứt cơn đau răng nhanh chóng. 

2.5. Ngậm giấm – Cách trị sâu răng cho người lớn hiệu quả

Các nghiên cứu khoa học chỉ ra, giấm có khả năng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn, giúp vệ sinh răng miệng rất tốt, đặc biệt là khi sâu răng. 

Bệnh nhân hãy lấy một miếng bông gòn thấm nước giấm. Sau đó, đặt bông gòn lên vị trí răng sâu, ngậm trước khi đi ngủ hoặc sau khi thức dậy vào buổi sáng. Cảm giác khó chịu, đau nhức răng biến mất nhanh chóng. 

2.6. Uống thuốc giảm đau cắt cơn đau nhức răng cấp tốc

Uống thuốc giảm đau các cách trị đau răng sâu tạm thời được không ít người lựa chọn. Khi cơn đau vượt quá sức chịu đựng, bác sĩ có thể kê một số loại thuốc giảm đau răng sau

– Thuốc giảm đau paracetamol, aspirin kết hợp cùng các loại thuốc kháng sinh họ beta lactam với metronidazol. Các loại thuốc này giúp tiêu diệt cả vi khuẩn kị ký và ái khí cho hiệu quả giảm đau cao. 

Trong quá trình dùng thuốc, người bệnh hạn chế sử dụng bia rượu, thuốc lá. Nên ăn nhiều rau củ quả giàu vitamin  A, D3, C, B2…

– Thuốc Nam giảm đau răng: Các vị thuốc từ gừng tươi, nghệ tươi, kha tử hay lô hội giúp diệt khuẩn, giảm đau, phục hồi thương tổn và phòng ngừa đau răng rất tốt. 

– Benzocain được đánh giá là thuốc giảm đau nhanh nhất. Chúng gây tê cục bộ, xoa dịu cơ đau tại chỗ. Bôi trực tiếp thuốc vào nướu và răng sâu, bệnh nhân sẽ thấy tê liệt trong răng, cơn đau nhói giảm ngay lập tức. 

– Thuốc kháng viêm không steroid: Được sử dụng giảm đau răng cấp tốc, xử lý bệnh nướu răng hoặc áp lực xoang trong thời gian không quá 10 ngày. 

– Thuốc Acetaminophen được chỉ định điều trị các cơn đau nhói liên quan đến sâu răng cấp cũng như đau răng dai dẳng lan rộng. Chúng hoạt động giống như thuốc giảm đau, giảm sốt nhưng không điều trị viêm nhiễm. 

Dùng thuốc giảm đau răng sâu chỉ là phương pháp tạm thời, được chỉ định bởi bác sĩ. Người bệnh tuyệt đối không tự ý mua thuốc bên ngoài và lạm dụng quá nhiều để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể. 

2.7. Lựa chọn thực phẩm phù hợp

Việc tìm hiểu và tránh sử dụng các thực phẩm gây sâu răng cũng là biện pháp phòng ngừa và hạn chế tối đa sự xuất hiện của các cơn đau. 

Người bệnh nên hạn chế một số thực phẩm và đồ uống không tốt cho răng như: 

– Không nên ăn thực phẩm có nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh. Răng sâu khá nhạy cảm. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp có thể khiến răng đau nhức hơn. Người bệnh không nên ăn socola nóng hoặc uống nước đá tận đến khi cơn đau kết thúc. 

– Hạn chế ăn kẹo cứng, bỏng ngô hoặc các thực phẩm có thể gây tổn thương răng và nướu. Các thực phẩm này tác động trực tiếp vào răng sâu khiến bệnh nhân đau đớn hơn rất nhiều.  

Ăn bỏng ngô cứng có thể làm tổn thương nướu, lợi

3. Cách trị lỗ sâu răng 

Răng xuất hiện các lỗ sâu là lúc bệnh đã giai đoạn nặng. Lớp men răng và ngà răng bị phá hủy và ngày càng lan động. Bệnh nhân phải đối mặt với những cơn đau nhức, khó chịu khi ăn uống. 

Thức ăn dễ bị dắt vào các lỗ sâu răng gây mùi khó chịu, tình trạng bệnh ngày càng nặng hơn nếu không được vệ sinh sạch sẽ. 

Sâu răng thủng lỗ được điều trị tốt nhất khi mới phát hiện các các lỗ nhỏ. Việc điều trị đem lại khả năng quan. Người bệnh không phải đối mặt với các biến chứng nguy hiểm do răng sâu về sau. 

Tùy vào mức độ sâu răng thủng lỗ, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp. Có 2 phương pháp điều trị răng sâu thủng lỗ phổ biến và hiệu quả là trám răng và bọc răng sứ. Cụ thể: 

– Phương pháp trám răng [hàn răng]: Áp dụng cho các lỗ thủng nhỏ, răng sâu nhẹ ở giai đoạn mới chớm. Bác sĩ nha khoa thực hiện nạo bỏ sạch mô cứng bị sâu. Vệ sinh sạch sẽ khu vực răng sâu và dùng vật liệu trám để lấp đầy lỗ thủng, bảo vệ các lớp răng bên trong. 

– Phương pháp bọc răng sứ: Được chỉ định cho trường hợp lỗ thủng lớn, sâu răng nặng nhưng vẫn còn khả năng bảo tồn. Bác sĩ tiến hành mài cùi răng. Sau đó sử dụng mão sứ có màu sắc giống hệt răng thật để chụp lên phần cùi mài để ngăn chặn vi khuẩn sâu răng tấn công răng khác. 

4. Răng sâu có nên nhổ không?

Răng sâu nên nhổ hay không tùy thuộc vào mức độ sâu nặng hay nhẹ. Các bác sĩ nha khoa nhận định, nếu răng sâu không được điều trị kịp thời, vi khuẩn ăn lan đến tủy răng làm đau nhức dữ dội. 

Tủy răng bị chết khiến thân răng nứt, vỡ dần chỉ còn chân răng. Răng sâu không bảo tồn được nữa bắt buộc phải nhổ bỏ để tránh nguy cơ nhiễm trùng chân răng, viêm nha chu và ngăn ngừa sâu răng lây lan sang răng bên cạnh. 

Răng vĩnh viễn mất đi, dễ dẫn đến hiện tượng tiêu xương theo thời gian. Nhổ răng sâu cần kết hợp bắc cầu răng sứ hoặc trồng implant để phục hồi răng đã mất, hạn chế tình trạng tiêu xương dẫn đến xô lệch các răng còn lại. 

Nếu răng sâu nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị tủy. Sau đó tiến hành trám răng hoặc bọc răng bọc răng để bảo tồn răng vĩnh viễn tốt nhất. 

Nếu nhận thấy răng có bất kỳ dấu hiệu nào kèm theo đau sâu răng, bệnh nhân cần đến nha khoa uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời, phòng tránh việc phải nhổ răng vĩnh 

Video liên quan

Chủ Đề