Có 2 nguyên tố x (z = 19) ; y (x = 17) hợp chất tạo bởi x và y có công thức và kiểu liên kết là :

Cho 2 nguyên tố: X [Z = 19], Y [Z = 17]. Công thức hợp chất tạo thành từ X, Y và liên kết trong phân tử lần lượt là :


A.

B.

X2Y3: liên kết cộng hoá trị.

C.

D.

Có 2 nguyên tố X [Z = 19] ; Y [X = 17] hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là :

A. XY, liên kết ion.

B. X2Y, liên kết ion.

C. XY, liên kết cộng hóa trị có cực.

D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm hóa học lớp 10 chương 3 liên kết hóa học - hóa trị - số oxi hóa - đề ôn luyện số 1 - cungthi.vn

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion :

  • Hầu hết các hợp chất ion

  • Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa 2 nguyên tử

  • Hợp chất có liên kết cộng hoá trị được gọi là :

  • Tuỳ thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là :

  • Độ âm điện của nitơ bằng 3,04 ; của clo là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở điều kiện thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn Cl2 là do

  • Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 12 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là :

  • Hợp chất M tạo bởi hai nguyên tố X và Y trong đó X, Y có số oxi hóa cao nhất trong các oxit là +nO, +mO và có số oxi hóa âm trong các hợp chất với hiđro là –nH, –mH và thoả mãn điều kiện :

    =
    ;
    =
    . Biết X có số oxi hoá cao nhất trong M, công thức phân tử của M là công thức nào sau đây ?

  • Cộng hoá trị của O và N2 trong H2O và N2 lần lượt là :

  • Cộng hoá trị của C và N trong CH4 và NH3 lần lượt là :

  • Cộng hóa trị của N trong phân tử HNO3 và NH4+ [theo thứ tự] là :

  • Cộng hóa trị của Cl và O trong Cl2O7, theo thứ tự là :

  • Có 2 nguyên tố X [Z = 19] ; Y [X = 17] hợp chất tạo bởi X và Y có công thức và kiểu liên kết là :

  • Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 17 proton. Công thức hợp chất hình thành từ hai nguyên tử này là :

  • Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s2, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết

  • Liên kết hóa học trong phân tử KCl là :

  • Điện hóa trị của Mg và Cl trong MgCl2 theo thứ tự là :

  • Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ?

  • Cho các chất : HF, NaCl, CH4, Al2O3, K2S, MgCl2. Số chất có liên kết ion là [Độ âm điện của K: 0,82; Al: 1,61; S: 2,58; Cl: 3,16 và O: 3,44; Mg: 1,31; H: 2,20; C: 2,55; F: 4,0] :

  • Cho các phân tử sau : LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl liên kết trong phân tử mang nhiều tính ion nhất là :

  • Xét oxit của các nguyên tử thuộc chu kì 3, các oxit có liên kết ion là :

  • Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là :

  • Cho độ âm điện : Be [1,5], Al [1,5], Mg [1,2], Cl [3,0], N [3,0], H [2,1], S [2,5], O [3,5]. Chất nào sau đây có liên kết ion ?

  • Nếu nguyên tử X có 3 electron hoá trị và nguyên tử Y có 6 electron hoá trị, thì công thức của hợp chất ion đơn giản nhất tạo bởi X và Y là :

  • Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất tạo bởi kim loại và phi kim mà chưa chắc chắn là liên kết ion, người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết 1,7 thì đó là liên kết

  • Điện tích quy ước của các nguyên tử trong phân tử, nếu coi phân tử có liên kết ion được gọi là :

  • Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử

  • Trong liên kết giữa hai nguyên tử, nếu cặp electron chung chuyển hẳn về một nguyên tử, ta sẽ có liên kết

  • Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa

  • Liên kết hóa học giữa các ion được gọi là :

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ở tằm, hai gen A và B cùng nằm trên một nhóm liên kết cách nhau 20cM. Ở phép lai: ♀AB/ab x ♂Ab/aB kiểu gen ab/ab ở đời con có tỉ lệ là

  • Mục đích chủ động gây đột biến trong khâu chọn giống là:

  • Cho số phức z thỏa mãn 1+i. z=14−2i . Tính tổng phần thực và phần ảo của số phức z¯ ?

  • Tập nghiệm của phương trình

  • Ở một loài thực vật, biết A[hoa đỏ] trội hoàn toàn so với a[hoa trắng], B[quả chua] trội hoàn toàn so với b[quả ngọt] cùng thuộc cặp NST thường số 1. Gen D[thân cao] trội hoàn toàn so với d [thân thấp] thuộc cặp NST thường số 2. Cho hai cây thân cao, hoa đỏ, quả ngọt giao phấn. F1 thu được 4 loại kiểu hình theo tỉ lệ: 59% đỏ- chua- cao: 16% đỏ- ngọt- cao: 16% trắng- chua- cao: 9% trắng- ngọt – cao. Biết diễn biến quá trình giảm phân ở hai giới như nhau. Kiểu gen của hai cây đem lai là

  • Mô đun của số phức z=−5+12i là:

  • Quy định tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước sau: [1]Tạo dòng thuần chủng [2]Xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến [3]Chọn lọc các kiểu đột biến có kiểu hình mong muốn. Trình tự đúng của các bước trong quy trình này là:

  • Trong kĩ thuật chuyển gen, thể truyền plasmit có đặc điểm: 1]Có dấu chuẩn hoặc gen đánh dấu. 2] Khi đưa vào tế bào chủ dễ tiếp nhân. 3] Không có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen tế bào nhận. 4] Có thể nhân đôi, phiên mã bình thường như các ADN trong tế bào chất của tế bào chủ. 5] Có kích thước lớn, dễ xâm nhập tế bào chủ. Số phương án đúng là:

  • Ở một loài thực vật; alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục, các gen nằm trên NST thường. Cặp bố mẹ đem lai đều có kiểu gen

    hoán vị gen xảy ra ở hai bên với tần số như nhau. Kết quả nào dưới đây phù hợp với tỉ lệ kiểu hình quả vàng, bầu dục ở đời con

  • Tổng bình phương các nghiệm của phương trình

    bằng

Video liên quan

Chủ Đề