Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn dài bao nhiêu mét

Cọc bê tông cốt thép là loại cọc được kết hợp bởi hai vật liệu bao gồm bê tông và cốt thép mang lại sự bền vững, chống lại mọi sự xâm hại của các hóa chất trong nước, dưới nền

Cọc bê tông cốt thép

ĐẶC ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP

Một số đặc điểm của cọc bê tông cốt thép: thép và bê tông có hệ số dãn nở nhiệt tương đồng nên sẽ hỗ trợ nhau tránh được những yếu tố bên ngoài. Bê tông bao bọc bên ngoài giúp cốt thép không bị ảnh hưởng bởi môi trường, cốt thép giúp cọc bê tông thêm độ vững chắc, kiên cố.

Cọc bê tông cốt thép thường được dùng trong các công trình dân dụng và công nghiệp nhằm giúp cho nền móng luôn được kiên cố, tránh những tác nhân khách quan ảnh hưởng đến công trình, cọc có nhiều loại kích thước khác nhau, tiết diện của cọc có thể là hình vuông hoặc tam giác, chiều dài khoảng 6 đến 20 m tùy vào thiết kế cũng như phù hợp với từng công trình theo yêu cầu của khách hàng.

Cọc bê tông cốt thép được sản xuất và đưa vào sử dụng khi bê tông đã đạt đủ cường độ mác để tránh tình trạng trong quá trình vận chuyển hay khi cẩu cọc, ép cọc bị va chạm giữa các cọc gây mẻ, nứt gãy,...

Hiện nay, mọi công trình đều sử dụng cọc bê tông cốt thép bởi lợi ích mà cọc mang lại là sự bền vững và sức chịu nén, chịu lực để nền móng luôn được kiên cố. Đối với các công trình nền móng sâu cần chịu lực lớn, chịu tải tọng cao, trọng lực từ công trình truyền xuống, cọc có thể dài từ 5 đến 25 m có thể lên đến 45 m tùy thuộc vào đặc thù và tính chất công trình, có các thiết bị lắp ghép các đoạn cọc lại để thuận tiện trong qua trình vận chuyển và ép cọc.

Kích thước của cọc thường là: 250×250, 300×300, 350×350, 400×400, 450×450,... Hiện nay, cọc bê tông có tiết diện vuông được sử dụng nhiều và phổ biến vì loại cọc này dễ sản xuất và có thể tạo nay tại công trường.

Một số yêu cầu khi chế tạo cọc bê tông cốt thép:

  • Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn đạt đủ loại mác và cường độ. Sau đó mới được đem đến công trình để dùng ép cọc cho nền móng

  • Cọc có tiết diện vuông luôn được ưa chuộng, đối với những công trình cần cọc có chiều dài quá lớn sẽ chế tạo ra từng đoạn cọc ngắn để thuận tiện cho việc chuyên chở cũng như giúp cho các thiết bị hạ cọc được thuận tiện

  • Cọc được chế tạo theo đúng thiết kế mới đảm bảo cho việc chống nứt, bong tách khi đóng cọc

  • Đổ bê tông thì phải đổ từ mũi cọc đến đỉnh cọc và khi đúc xong nên đánh dấu là loại cọc nào theo thiết kế nào để tránh nhầm lẫn khi thi công.

  • Bãi đúc cọc phải phẳng, tránh tính trạng gồ ghề làm cọc bị cong, lồi lõm

Gía cọc bê tông cốt thép

Cọc bê tông cốt thép thường được dùng cho các công trình dân dụng và công nghiệp, thường là các loại cọc 250×250, 300×300 sẽ dùng cho dân dụng, 350×350, 400×400, ... sẽ sử dụng cho các công trình công nghiệp. Loại thép chính trong cọc bê tông là thép Thái nguyên, Việt Úc phi 14, phi 16 chính vì thế mà giá cọc sẽ khác nhau cho từng loại cọc có thiết kế khác nhau, giao động từ 160.000 đ đến 200.000 đ/m.

Khách hàng có nhu cầu cần cung cấp cọc bê tông cốt thép đúc sẵn và ép cọc bê tông tại khu vực TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai vui lòng liên hệ trực tiếp với chúng tôi để cung cấp sản phẩm.

>>> Xem video: Cung cấp cọc bê tông và ép cọc bê tông cốt thép tại Long An

LIÊN HỆ NHANH VỚI BÊ TÔNG MIỀN NAM CÁC CÁCH SAU:

         

  
      
 

         

 

CÔNG TY BÊ TÔNG TOÀN MIỀN NAM 

Mail:

Website: //betongmiennam.net/

Hotline: 0898 868 268

1. Chất lượng tốt nhất: chúng tôi cam kết chất lượng cọc và dịch vụ thi công ép cọc của chúng tôi luôn đảm bảo chất lượng, là nền móng vững chắc cho các công trình, ngôi nhà của quý khách hàng. Với kinh nghiệm nhiều năm trong nghề, đã thực hiện hàng loạt công trình khác nhau, chúng tôi là một trong những đơn vị đi đầu trong lĩnh vực đúc và thi công ép cọc bê tông.

2. Chính sách ưu đãi: chúng tôi có những chính sách ưu đãi dành cho các đối tác là công ty, nhà thầu xây dựng, các khách hàng truyền thống.

3. Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp: đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, nhiều kinh nghiệm, phong cách phục vụ chuyên nghiệp, chu đáo, tận tình, đảm bảo khách hàng sẽ hài lòng.

4. Giá cả cạnh tranh

Là đơn vị trực tiếp sản xuất và thi công ép cọc bê tông, chúng tôi khẳng định giá cả mà chúng tôi đưa ra cho quý khách hàng luôn luôn cạnh tranh nhất. 

Hãy đến với chúng tôi - Công ty TNHH Đầu Tư Thương Mại Xây Dựng An Vinh để được phục vụ tốt nhất!

Liên hệ đúc ép cọc và thi công ép cọc bê tông: epcocnhapho.com

Công ty TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG AN VINH

Địa chỉ: số 8, đường Cây Keo, Tam phú, Thủ Đức , TPHCM

Hotline0937. 777. 502 - A. Hiền
Email

Cọc bê tông bao nhiêu tiền một mét câu hỏi của nhiều người chuẩn bị xây ngôi nhà tổ ấm cho mình đang băn khoăn. Cọc bê tông được lựa chọn nhiều hiện nay, đang dần thây thế cọc tre truyền thống .Hãy cùng nhà đẹp HP đọc và tìm hiểu nha

Cọc bê tông bao nhiêu tiền một mét -cập nhật năm 2022

Cọc bê tông đúc sẵn tại xưởng

200×200, 250×250

Loại thép Thiết diện Mác bê tông Chiều dài Đơn giá
Loại Thép chủ Việt Úc, Hòa Phát D14 200×200 250 – 300 6m, 5m, 4m, 3m 130.000
Loại Thép chủ Đa hội 200×200 250 – 300 6m, 5m, 4m, 3m 105.000
Loại Thép chủ Việt Úc, Hòa Phát D16 250×250 250 – 300 6m, 5m, 4m, 3m 190.000
Loại Thép chủ Việt úc , Hoà Phát D14 250×250 250 – 300 6m, 5m, 4m, 3m 170.000

Giá nhân công ép cọc bê tông theo mét loại cọc 200×200, 250×250

Công trình Đơn giá thi công
Công trình có tổng khối lượng cọc bê tông trên 300m 35.000 – 45.000 VNĐ/md
Công trình có tổng khối lượng cọc bê tông dưới 300m [ giá khoán gọn không tính theo md] 10.000.000 – 11.000.000 VNĐ / Công trình

Cấu tạo cọc bê tông cốt thép

Cọc bê tông cốt thép được hiểu là loại cọc chống hoặc treo, thông thường nó thường được sử dụng trong những công trình nhà dân dụng với nhiều tầng hay những công trình nhà công nghiệp với tải trọng lớn. Cọc bê tông cốt thép được đánh giá cao về độ bền vững và đảm bảo sự vững chắc cho công trình, có khả năng chống lại được sự xâm thực của các hóa chất hòa tan có trong đất nền.

Về cấu tạo cọc bê tông

đóng cọc bê tông móng nhà
đóng cọc bê tông bao nhiêu tiền một mét

Về cấu tạo cọc bê tông cốt thép thường bao gồm hai vật liệu chính là thép và bê tông gồm các cọc tròn và cọc vuông… với kích thước khá đa dạng, có thể là 20× 20cm, 25× 25cm, 30× 30cm, 35× 35cm, 40× 40cm và chiều dài cọc tối đa thường là 5, 12, 15, 18, 21, 25.

Để làm cọc bê tông cốt thép với những loại cọc tròn, vuông, chữ T, Cọc I, tam giác thường là loại thép với phi 14, 16, 18, 20, 22. Thép đóng cọc tùy thuộc theo kích thước của mỗi cọc sử dụng. Có thể là cọc 200×200, cọc 250×250, cọc 300×300, 350×350, 400×400…

Cọc bê tông cốt thép cũng giống như những cọc khác thường có kích thước khác nhau, mỗi một kích thước cũng sẽ phù hợp với từng hạng mục công trình, đáp ứng những yêu cầu khác nhau của công trình. Kích thước cọc bê tông cốt thép cũng tuỳ theo yêu cầu tính toán, tiết diện cọc có thể hình vuông hoặc tam giác, chiều dài từ 6-20m và hơn nữa. Bên cạnh đó mình có thể nối cọc bê tông cốt thép để phù hợp nhất với phương pháp vận chuyển, máy đóng cọc.

Loại cọc tiết diện vuông hiện nay vẫn là loại được sử dụng nhiều nhất bởi cấu tạo của nó đơn giản, chế tạo nhanh chóng ngay tại công trường.

Độ sâu đóng cọc bê tông xuống móng nhà

+ Hiện nay, các công trình xây dựng ở nước ta chủ yếu ở 3 dạng địa chất phổ biến nhất đó là đất liền thổ, đất ruộng và đất pha cát. Với 3 loại đất khác nhau này sẽ được ép các loại cọc ở độ sâu khác nhau. Ở đây chúng ta quy định loại cọc dùng phổ biến cho nhà dân là 200×200 và 250×250.

+ Đối với đất liền thổ, đất ở sử dụng lâu năm là loại đất ít bị lún, sụt hay nứt. Vì vậy, nếu sử dụng phương pháp ép neo có thể ép cọc xuống độ sâu 5-15m, dùng phương pháp ép tải có thể ép xuống độ sâu 10-20m tùy loại cọc.

+ Đối với đất ruộng, đất lấp ao hồ [nền móng yếu]… thường là nền đất yếu, đất dễ sụt lún vì vậy việc ép cọc cần sâu hơn so với đất liền thổ. Cụ thể, với đất ruộng, độ sâu tối thiểu cọc là 10-25m tùy theo loại cọc. Với những vùng đất mới san lấp cần cọc kích thước lớn hơn và ép ở độ sâu lớn hơn.

+ Với đất pha cát, loại đất này cũng gần giống với đất ruộng, độ lún của đất này không nhiều như đất ruộng nhưng độ kém bền chắc thì tương đương nhau. Vì vậy, việc ép cọc bê tông cũng cần phải độ sâu tối thiểu 10-20 m. Loại đất này chỉ có một ưu điểm khác biệt chính là độ thấm hút nước tốt hơn so với đất ruộng.

Lợi ích của đóng cọc bê tông cốt thép khi làm móng nhà

  • Kết cấu nhà vững chãi, bền bỉ theo thời gian

Nhờ chất liệu cọc làm bằng bê tông đặc kết hợp với 2 loại sắt là đai phi 14 và đai phi 6 đã tạo nên một kết cấu vững chãi cho công trình. tuổi thọ lên tới 100 năm song hành cùng công trình

  • Giảm chi phí và ô nhiễm môi trường

Phương pháp này sử dụng nhiều loại máy móc, thiết bị hiện đại vì thế các chi phí giảm thiểu và có tính chất bảo vệ môi trường cao hơn.

  • Khả năng chịu lực tác động lớn

Hệ thống cọc bê tông có độ sâu chục mét sẽ giúp cho ngôi nhà của bạn sẽ ổn định trên nền đất, tạo độ vững chắc về lâu dài. Nếu nền đất quá yếu, đội ngũ công nhân sẽ phải đào bới, loại bỏ bớt phần đất này sau đó mới tiến hành ép cọc bê tông móng nhà.

  • Thời gian thi công nhanh chóng

Chuẩn bị đầy đủ có thể thi công đóng cọc bê tông nhà trong vòng 2 tuần với ngôi nhà 100 m2

Tuy rằng việc ép cọc phụ thuộc phần lớn vào yếu tố địa chất, song nhờ các máy móc hiện đại thay thế sức lao động con người như ngày nay thì việc thi công ép cọc móng nhà cũng rút ngắn thời gian đáng kể.

Các phương pháp đóng cọc bê tông cốt thép móng nhà

Mỗi phương án sẽ có những điểm mạnh và điểm yếu khác nhau và phù hợp với từng loại công trình. Khi mình hiểu được từng phương pháp thì sẽ dễ dàng hơn cho việc chọn lựa phương pháp phù hợp.

Các phương pháp đóng cọc bê tông cốt thép gồm: phương pháp thi công máy Neo, phương pháp thi công bằng máy tải, phương pháp thi công bằng máy bán tải và phương pháp thi công bằng máy robot.

Phương pháp thi công cọc bê tông bằng máy Neo

Đây là biện pháp đóng cọc duy nhất trên thị trường hiện nay đối với công trình nhà dân trong các phương pháp đóng cọc bê tông cốt thép. Được áp dụng chủ yếu đối với các loại cọc bê tông 200×200 và 250×250.

Điểm mạnh của phương pháp này là thi công bằng máy Neo thủy lực giúp chi phí thấp [vì máy Neo rẻ hơn và chi phí vận chuyển máy cũng ít] và thời gian được rút ngắn. Đặc biệt nó còn có thể thi công ở các công trình nhỏ bé hay chật hẹp.

Phương pháp thi công cọc bê tông bằng máy Tải

Sự khác nhau giữa máy Tải và máy Neo là cục đối trọng làm tải trọng để ép và đóng cọc xuống nhưng vẫn có điểm giống nhau giữa chúng là có chức năng thủy lực. Loại máy này chủ yếu thi công cho những công trình có tải trọng lớn.

Những lưu ý cần nhớ:

Tải trọng của máy Tải là bằng cục tải sắt hoặc là bê tông. Nó là loại máy thủy lực.

Lực ép của máy Tải nằm trong khoảng từ 60 tấn đến 120 tấn.

Các loại cọc bê tông cốt thép chủ yếu được thi công bởi loại máy này là 200×200, 250×250, 300×300 và cọc ly tâm D300, D350.

Chi phí thường cao hơn nhiều so với máy Neo [chi phí được tính theo ca máy tầm 60 triệu đến 90 triệu tùy từng lực ép của nó]. Bởi vì vận chuyển máy bằng Phọc cho nên chi phí vận chuyển sẽ cao hơn máy Neo. Còn đối với chi phí ép tính theo md, 50 ngàn đến 60 ngàn 1md.

Thời gian thực hiện thi công mất khoảng 1 tuần [đối với công trình có 2.000md].

Máy Tải này chỉ phù hợp với công trình phải có mặt bằng rộng để xe Phọc vào tận nơi.

Phương án thi công cọc bê tông bằng máy bán Tải

Là loại máy làm đối trọng bằng Neo nhưng được thiết kế nhiều trụ Neo [6 trụ Neo]. Nó có thể thi công các công trình ngõ nhỏ, ngõ bé nhưng tải trọng phải cao hơn 50 tấn.

Chi phí vận chuyển rẻ hơn phương pháp máy tải nhưng lại mắc hơn phương pháp máy Neo. Thời gian hoàn thành lâu hơn cả Neo và Tải. Loại cọc bê tông thi công là vuông 200×200, 250×250 và 300×300, ly tâm D300.

Phương pháp thi công cọc bê tông bằng máy robot

Máy robot là công nghệ của Trung Quốc chuyên thi công cho những dự án có khối lượng nhiều [hàng vạn mét cọc]. Thời gian thi công nhanh và thường dành cho các công trình lớn. Chi phí vận chuyển lớn, chi phí ép cao [80 triệu đến 120 triệu].

Lưu ý khi lựa chọn nguyên liệu và thiết bị ép cọc bê tông

Trước khi tiến hành ép cọc bê tông, thiết bị và nguyên liệu dùng để tiến hành cũng góp một phần rất lớn trong chất lượng của công trình.

Đối với nguyên liệu ép cọc bê tông, bạn cần chú ý những điều sau:

  • Nguyên liệu ép cọc bê tông cần phải được kiểm định, sản xuất theo đúng tiêu chuẩn quốc gia đặt ra
  • Nên lựa chọn của những nhà cung cấp uy tín, tránh hàng giả hàng nhái, hàng kém chất lượng
  • Tốt hơn nếu bạn chọn cho mình nhà cung cấp có tiêu chuẩn cao hơn với chuẩn quốc gia
  • Nguyên liệu chính là “linh hồn” của một công trình. Nên bạn nên hết sức lưu ý vào vấn đề này.
  • Đối với thiết bị ép cọc bê tông, bạn cần chọn các loại máy ép cọc bê tông tốt và có khả năng ép tốt theo những tiêu chí sau:
  • Tùy theo từng địa hình mà bạn khảo sát được mà bạn đưa ra chọn loại máy máy ép cọc bê tông cốt thép hay loại máy nào
  • Kiểm tra chất lượng của thiết bị trước khi tiến hành thi công để tránh những hư hỏng trong quá trình ép cọc.
  • Bạn cần chú ý vào những số liệu của máy sau: lực ép của máy, công suất máy,… để lựa chọn thích hợp.

Cảm ơn bạn đọc đã xe bài viết Cọc bê tông bao nhiêu tiền một mét của nhà đẹp HP

Video liên quan

Chủ Đề