Công thức của đoạn mạch nối tiếp

For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Mạch nối tiếp và song song.

{{::readMoreArticle.title}}
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}

Thanks for reporting this video!

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you're using HTTPS Everywhere or you're unable to access any article on Wikiwand, please consider switching to HTTPS (https://www.wikiwand.com).

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you are using an Ad-Blocker, it might have mistakenly blocked our content. You will need to temporarily disable your Ad-blocker to view this page.

This article was just edited, click to reload

This article has been deleted on Wikipedia (Why?)

Back to homepage

Please click Add in the dialog above

Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog

Please click Open in the download dialog,
then click Install

Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install

{{::$root.activation.text}}

Install on Chrome Install on Firefox

Công thức của đoạn mạch nối tiếp

\(\frac{U_1}{U_2} = \frac{R_1}{R_2}\)

1. Nhớ lại kiến thức lớp 7

\(I = I_1 = I_2 (1)\)

\(U = U_1 + U_2 (2)\)

2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp

Nhớ lại kiến thức lớp 7 để điền vào chỗ trống sau:

Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp thì

\(I = I_1 = I_2\)

\(U = U_1+ U_2\)

Công thức (1) và (2) vẫn đúng với mạch điện có hai điện trở mắc nối tiếp.

1. Điện trở tương đương

Điện trở tương đương \(R_{tđ}\) của một đoạn mạch gồm các điện trở là điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch này, sao cho với cùng hiệu điện thế thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch vẫn có giá trị như trước.

2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp

\(R_{td} = R_1 + R_2\)

3. Kết luận

Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần:

\(R_{tđ} = R_1 + R_2\)

Các điện trở và bóng đèn dây tóc có thể được mắc nối tiếp với nhau khi cúng chịu được cùng một cường độ dòng điện không vượt quá một giá trị xác định. Giá trị xác định đó gọi là cường độ dòng điện định mức. Các dụng cụ dùng điện sẽ hoạt động bình thường khi dòng điện chạy qua chúng có cường độ định mức.

Hướng dẫn các bạn soạn các câu hỏi trong sách giáo khoa bài 4 đoạn mạch nối tiếp chương 1 vật lý 9. Nội dung bài học giúp các bạn tìm hiểu cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp.

Quan sát sơ đồ mạch điện hình 4.1, cho biết các điện trở \(\)\(R_1, R_2\) và ampe kế được mắc với nhau như thế nào?

Công thức của đoạn mạch nối tiếp

>> Xem: giải bài tập c1 trang 11 sgk vật lý lớp 9

Hãy chứng minh rằng, đối với đoạn mạch gồm hai điện trở \(\)\(R_1, R_2\) mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó.

\(\frac{U_1}{U_2} = \frac{R_1}{R_2}\)

>> Xem: giải bài tập c2 trang 11 sgk vật lý lớp 9

Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương \(\)\(R_{tđ}\) của đoạn mạch gồm hai điện trở \(R_1, R_2\) mắc nối tiếp là: \(R_{tđ} = R_1 + R_2\).

>> Xem: giải bài tập c3 trang 12 sgk vật lý lớp 9

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4.2.

Công thức của đoạn mạch nối tiếp

– Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không? Vì sao?

– Khi công tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn có hoạt động không? Vì sao?

– Khi công tắc K đóng, dây tóc đèn \(\)\(Đ_1\) bị đứt, đèn \(Đ_2\) có hoạt động không? vì sao?

>> Xem: giải bài tập c4 trang 12 sgk vật lý lớp 9

Cho hai điện trở \(\)\(R_1 = R_2 = 20Ω\) được mắc như sơ đồ hình 4.3a.

Công thức của đoạn mạch nối tiếp

a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.

b. Mắc thêm \(R_3 = 20Ω\) vào đoạn mạch trên (hình 4.3b) thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.

>> Xem: giải bài tập c5 trang 13 sgk vật lý lớp 9

1. Hiểu được thế nào là đoạn mạch nối tiếp. Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.

2. Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp.

Ampe kế thường có điện trở rất nhỏ so với điện trở của đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện, dây nối trong mạch cũng có điện trở nhỏ không đáng kể, vì vậy khi tính điện trở của đoạn mạch nối tiếp, ta có thể bỏ qua điện trở ampe kế và dây nối.

Trên là nội dung bài 4 đoạn mạch nối tiếp chương 1 vật lý 9. Bài soạn các câu hỏi sgk đoạn mạch nối tiếp giúp các bạn chuẩn bị bài thật tốt ở nhà. Bạn thấy bài học này thế nào, để lại bình luận ngay bên dưới nhé.

Bài Tập Liên Quan: