Cuộc kháng chiến của nhân dân ta thời Lý -- Trần có điểm gì khác biệt so với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Hỏi: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta thời Lý – Trần có điểm gì khác biệt với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Là cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.

B. Là cuộc khởi nghĩa giành độc lập dân tộc.

Bạn đang xem: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta thời Lý – Trần có điểm gì khác biệt với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

C. Là cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc.

D. Là cuộc khởi nghĩa bảo vệ độc lập dân tộc.

Hướng dẫn

– Các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần là cuộc đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc.

– Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh để giành lại độc lập từ tay nhà Minh.

Đáp án cần chọn là: A

Đăng bởi: Lam Son Education

Chuyên mục: Giáo Dục

Lời giải:

- Các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần là cuộc đấu tranh để bảo vệ độc lập dân tộc.

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh để giành lại độc lập từ tay nhà Minh.

Đáp án cần chọn là: B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 12

Cùng Top lời giảitrả lời chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Cuộc kháng chiến của nhân dân ta thời Lý - Trần có điểm gì khác biệt với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?”kết hợp với những kiến thức mở rộng về khởi nghĩa Lam Sơn là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh trong quá trình luyện tập trắc nghiệm môn Lịch sử 7.

Trắc nghiệm: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta thời Lý - Trần có điểm gì khác biệt với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Là cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc.

B. Là cuộc khởi nghĩa giành độc lập dân tộc.

C.Là cuộc kháng chiến giành độc lập dân tộc.

D.Là cuộc khởi nghĩa bảo vệ độc lập dân tộc.

Trả lời:

Đáp án đúng:B. Là cuộc khởi nghĩa giành độc lập dân tộc.

Cuộc kháng chiến của nhân dân ta thời Lý - Trần có điểm khác biệt với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa giành độc lập dân tộc.

Kiến thức mở rộng về khởi nghĩa Lam Sơn

1. Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

- Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh và hậu quả của những chính sách đó đã dẫn đến sự bất mãn, căm thù của nhân dân ta.

- Với lòng yêu nước bất khuất, nhân dân ta ở nhiều nơi đã đứng lên khởi nghĩa.

2. Khởi nghĩa Lam Sơn xảy ra năm nào?

Bắt đầu năm 1418 và kết thúc thắng lợi năm 1427. Là cuộc khởi nghĩa do Lê Lợi khởi xướng và là lãnh đạo, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi quân Minh.

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra với ba giai đoạn chính:

+ Giai đoạn 1: 1418 - 1423 - Khởi nghĩa hoạt động ở vùng Thanh Hóa

+ Giai đoạn 2: 1424-1425 - Cuộc khởi nghĩa tiến vào khu vực phía Nam

+ Giai đoạn 3: 1426 - 1427 - Giải phóng Đông Quan

3. Diễn biến giai đoạn 1 cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

- Mùa xuân năm 1418, người anh hùng Lê Lợi đã cùng với 50 tướng văn tướng võ và một số chí sĩ như Nguyễn Lý, Lê Văn An… phất cờ khởi nghĩa. Ông tự xưng là Bình Định Vương và kêu gọi nhân dân đánh quân Minh cứu nước.

- Lúc này, quân Minh cai trị đất nước ta với hơn 5 vạn quân lính với chế độ hà khắc và tàn bạo.

- Giai đoạn đầu này được coi là thời kì khó khăn nhất của cuộc khởi nghĩa khi vừa lực lượng mỏng, quân lương thì thiếu thốn. Đây là nguyên nhân khiến nghĩa quân của Lê Lợi giai đoạn này chỉ thắng được những trận nhỏ.

- Do lực lượng quá chênh lệch cũng như điều kiện khó khăn, nghĩa quân Lam Sơn nhiều lần bị quân Minh vây đánh. Điển hình là ba lần trong năm 1418, 1419 và 1422 nghĩa quân phải chạy lên núi Chí Linh.

- Tướng sĩ Lê Lai phải đóng giả Lê Lợi để nhử quân Minh giúp nghĩa quân có đường thoát, trong một lần quân Minh vay gắt tại núi Chí Linh.

- Bên cạnh đó, một số tù trưởng miền núi và quân nước Lào đi theo quân Minh đã gây khó khăn cho nghĩa quân Lam Sơn.

- Năm 1422, Lê Lợi phải xin giảng hòa với quân Minh trước tình thế hết sức khó khăn đó.

- Đến năm 1423, khi lực lượng đã củng cố, lấy lí do sứ giả bị quân Minh bắt giữ, Lê Lợi cắt đứt giảng hòa. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bước vào giai đoạn mới.

4. Diễn biến giai đoạn 2 cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Lê Lợi quyết định đưa quân vào vùng Nghệ An trong năm 1424. Đây được xem là bước tiến mới trong chiến thuật lãnh đạo của Bình Định Vương.

Nghĩa quân Lam Sơn đánh bại thành Đa Căng, đồng thời đánh lui quân cứu viện của Cầm Bành. Sau đó, nghĩa quân của Lê Lợi tiếp tục đánh bại Trà Lân.

Tướng quân Minh là Trần Trí bị thua liền mấy trận phải rút về thành cố thủ khi Đinh Liệt được Lê Lợi giao mang quân vào đánh Nghệ An.

Theo lệnh của Lê Lợi, Đinh Liệt đem quân đánh Diễn Chau vào tháng 5 năm 1425. Sau khi giao chiến, quân Minh thua phải chạy về vùng Tây Đô [Thanh Hóa ngày nay]. Tiếp đó, các tướng như Lê Triện, Lưu Nhân Chú ra tiếp viện cho Đinh Lễ đánh Tây Đô, quân Minh lại bị thua phải rút về thành để cố thủ.

Các thành trì từ Thanh Hóa đều bị Lê Lợi làm chủ từ cuối năm 1425.

5. Diễn biến giai đoạn 3 của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

- Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động [cuối năm 1426]

+ Tháng 9/1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc:

Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang.

Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị [sông Hồng] và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan.

Đạo thứ ba, tiến thẳng về Đông Quan

+ Nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ tích cực về mọi mặt

+ Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ

=> Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công.

- Trận Tốt Động - Chúc Động [cuối năm 1426]

+ Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.

+ Muốn giành thế chủ động, 11/1946, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ [Chương Mĩ, Hà Nội].

+ Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ở Tốt Động - Chúc Động, đánh giặc tan tác rồi Vương Thông kéo quây chạy tháo về Đông Quan.

+ Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện..

- Tiếp nối thắng lợi, cuối năm 1427, quân Lam Sơn triển khai chiến dịch Chi Lăng - Xương Giang, đánh tan tát thêm 10 vạn viện binh quân Minh, buộc tướng chỉ huy quân Minh trên đất Việt cũ là Vương Thông phải xin giảng hòa và được phép rút quân về nước.

=> Sau chiến thắng, Bình Định vương Lê Lợi sai văn thần Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô đại cáo để tuyên cáo cho toàn quốc. Nước Đại Việt được khôi phục, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu Thuận Thiên, mở ra cơ nghiệp nhà Lê trong gần 400 năm sau đó.

=> Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi.

6. Kết quả cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

- Sau diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, kết quả thu được là tiêu diệt 5 vạn quân Minh, bắt sống 1 vạn tên, Vương Thông phải tháo chạy về Đông Quan.

- Các tướng Minh như Lương Minh, Liễu Thăng cùng hàng vạn tên giặc đã bị giết.

- Mộc Thạch phải tháo chạy, Vương Thông phải xin hàng và chấp nhận mở hội thề ở Đông Quan.

- Đến năm 1428, nước ta đã sạch bóng quân Minh. Chấm dứt 20 năm độ hộ phong kiến của nhà Minh => Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã thắng lợi vẻ vang và mang đến ý nghĩa lịch sử to lớn.

7. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

- Do truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến của nhân dân ta, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

- Do sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đã có những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, đã biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù. Những người lãnh đạo đã biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

8. Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn đã chấm dứt hơn hai mươi năm đô hộ của triều đình phong kiến nhà Minh. Cuộc khởi nghĩa đã đập tan những âm mưu đô hộ nước ta của nhà Minh. Đất nước ta hoàn toàn sạch bóng quân xâm lược.

Chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn cũng thể hiện tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm của nhân dân ta. Đồng thời, mở ra cho đất nước ta một thời kì mới - Đại Việt thời Lê Sơ. Công cuộc dựng nước và giữ nước của đất nước ta với biết công trạng của những người anh hùng đã làm nên lịch sử vẻ vang cho dân tộc.

Video liên quan

Chủ Đề