Đánh giá kế hoạch dạy học môn Khoa học

Gợi ý câu hỏi mô đun 4 Khoa học – Tiểu học [tự luận, video, tương tác]

Từ kinh nghiệm giảng dạy của mình, Thầy/ cô hãy chia sẻ về ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch dạy học môn Khoa học. Có thể sử dụng chung một kế hoạch dạy học cho nhiều khối lớp, nhiều năm, nhiều giáo viên được không?

– Việc xây dựng kế hoạch dạy môn Khoa học có những ý nghĩa sau:

+ Giúp đảm bảo việc giảng dạy không bị bỏ sót bài giảng và có thể hoàn thành mục tiêu một cách tốt nhất vì khi lên kế hoạch chúng ta đã dự trù được các tình huống có thể xảy ra. Từ việc xây dựng kế hoạch các giáo viên có thể đưa ra những phương án tối ưu nhất thực hiện việc giảng dạy đã lên kế hoạch, giúp xác định tính khả thi và tìm ra những phương án đối phó với các trường hợp rủi ro sẽ gặp phải.

+ Xây dựng kế hoạch dạy học môn Khoa học giúp cho các giáo viên định hướng được bài giảng, kế hoạch dạy từ đó đẩy mạnh tinh thần phấn đấu, thi đua đạt mục tiêu tốt nhất trong giảng dạy môn Khoa học với các điều kiện nhà trường đặt ra.

Xây dựng kế hoạch dạy học môn Khoa học giúp cho giáo viên kiểm soát các bài giảng, phương pháp giảng dễ dàng hơn để từ đó đưa ra kế hoạch phối hợp các phương pháp giảng sao cho nhịp nhàng và có hiệu quả nhất.

– Không thể sử dụng chung một kế hoạch dạy học cho nhiều lớp, nhiều năm, nhiều giáo viên được vì số lượng kiến thức, bài giảng và loại kiến thức của các lớp là khác nhau. Mỗi năm tình hình xã hội lại có sự thay đổi dẫn đến việc giảng dạy môn Khoa học phải có những ví dụ phù hợp với cuộc sống thì học sinh có thể dễ dàng nhớ bài, ngoài ra mỗi giáo viên lại phù hợp với một phương pháp giảng dạy khác nhau và có cách truyền đạt khác nhau nên không thể sử dụng chung một kế hoạch giảng dạy được.

Thầy/ cô hãy lấy ví dụ minh họa về đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy học môn Khoa học

Ví dụ về nguyên tắc phù hợp với điều kiện khả thi trong xây dựng kế hoạch dạy học môn Khoa học. Thì kế hoạch dạy học môn Khoa học cần phải:

– Phù hợp môi trường giáo dục; đội ngũ, cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục.

– Đảm bảo sự chỉ đạo, phối hợp thống nhất, đồng bộ, giữa Hiệu trưởng, tổ chuyên môn và giáo viên

– Tạo được sự đồng thuận giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng …

Phù hợp với trình độ, đặc điểm học sinh.

Căn cứ vào các nội dung trên, Thầy/ cô hãy tự đánh giá về quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn khoa học ở đơn vị thầy cô đang công tác.

Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn khoa học ở đơn vị:

– Đảm bảo việc chấp hành chương trình quốc gia

– Tuân thủ hướng dẫn của các cơ quan quản lý GD cấp trên

– Nội dung chương trình phù hợp với quy định của pháp luật

– Đảm bảo tính chỉnh thể của chương trình, tính liên tục/liên kết

– Thể hiện được các quan điểm tích hợp, phân hóa

– Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, cách thức đánh giá theo định hướng hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh

– Đáp ứng nhu cầu của học sinh

– Phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tiễn, khả thi

– Thuận lợi, hỗ trợ cho các đối tượng sử dụng

Phân tích kế hoạch bài dạy môn Khoa họcCâu 1: Sau khi học xong bài học, học sinh làm được gì để tiếp nhận [chiếm lĩnh] và vận dụngkiến thức, kỹ năng của chủ đề?Lấy được ví dụ: để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo,.Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyểnđộng, biến dạng vật, về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ, về lực tiếp xúc, vềlực không tiếp xúc– Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng củasự kéo hoặc đẩy– Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là niu tơn– Nêu được:Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật [hoặc đối tượng] gây ra lực có sự tiếp xúc với vật [hoặc đối tượng] chịu tác dụngcủa lực;+ Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật [hoặc đối tượng] gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật [hoặc đốitượng] chịu tác dụng của lực;+Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật; khái niệm về lực ma sát trượt; khái niệm vềlực ma sát nghỉ+ Tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát+ Các khái niệm: khối lượng [số đo lượng chất của một vật], lực hấp dẫn [lực hút giữa các vật có khối lượng],trọng lượng của vật [độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật]+ Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng– Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong nước [hoặc khôngkhí]– Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vậttreo- Giải thích được hiện tượng thực tiễn đơn giản liên quan tới tác dụng của lực.Câu 2: Học sinh sẽ thực hiện các “Hoạt động học” nào trong bài học?- Kết nối, nêu vấn đề vào bài học, đặt câu hỏi- Tiến hành thí nghiệm- Đưa ra dự đoán và thảo luận về cách ghi chép, quan sát trong quá trình tiến hành thí nghiệm- Đưa ra kết luận- Thảo luận- Vận dụngCâu 3: Thông qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện những “biểu hiện cụ thể” của những phẩmchất năng lực nào hình thành phát triển cho học sinh?- Năng lực tìm tòi khám phá, làm thí nghiệm về khái niệm cơ bản về lực, tác dụng của lực; lực tiếp xúc và lực khôngtiếp xúc; từ đó tìm hiểu các loại lực cơ học là ma sát; lực hấp dẫn.- Hình thành đức tính chăm chỉ, trung thựcCâu 4: Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh được sửdụng những thiết bị dạy học / học liệu nào?Học sinh được sử dụng Dụng cụ thí nghiệm bóng bay, nam châm, con lắc đơn, vòng dây cao su,quả bóng cao su, thước, phiếu học tập.Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu nào về [đọc/nghe/nhìn/làm] để hình thànhkiến thức mới?Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng nhữngđưa ra nhận xét nhanh và chính xác về tác dụng kéo [đẩy]giữa các vật; phát hiện được vấn đề: cần một đại lượng đặc trưng cho tác dụng kéo[đẩy] của vật này lên vật khác; lực tiếp xúc,lực không tiếp xúc, để tìm hiểu về kếtquả tác dụng của lực đối với vậtthiết bị dạy học/học liệu đểCâu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thứcmới là gì? Biết thảo luận nhóm để đưa ra được nhận xét chính xác về tác dụng kéo [đẩy] giữa các vật,Nêu được hai tác dụng của lực là làm thay đổi chuyển động của vật hoặc làm vật bị biến dạng,Nêu được các kiểu biến đổi chuyển động của vật khi chịu tác dụng của lực.Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện các hoạt động để hìnhthành kiến thức mới của học sinh?- GV cần nhận xét đánh giá về kết quả thực hiện hoạt động hình thành kiến thức mới cho HS;đánh giá quá trình và kết quả học tập của từng cá nhân và nhóm HS thông qua thái độ, hành vi,việc làm của cá nhân, nhóm. Chốt lại những hành vi, việc làm đúng thể hiện sự tự tin của HS,nhận xét cụ thể theo từng phẩm chất và năng lực HS cần đạt được trong bài học.Câu 8: Khi thực hiện hoạt động luyện tập vận dụng kiến thức mới trong bài học học sinh sẽ đượcsử dụng những thiết bị dạy học nào?Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sửdụng những thiết bị dạy học/học liệu: phiếu bài tập.Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học như thế nào [đọc/nghe/nhìn/làm] để luyện tập/vận dụngkiến thức mới.Học sinh dựa vào vốn kiến thức mình tìm được và nội dung giáo viên hướng dẫn hình thành nênkhái niệm ban đầu.Tiến hành vận dụng các kiến thức mới vừa học để hoàn thành phiếu học tập.Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động rèn luyện/ vận dụngkiến thức mới là gì?- Hoàn thành phiếu học tập Chọn đúng nhận định sai; đưa ra được nhiều hơn 1 phương án sửanhận định sai thành đúng; giải thích chính xác nguyên nhân quả bóng và mặt vợt tennis đều bịbiến dạng khi tiếp xúc.- Biết đặt câu hỏi, dự đoán, quan sát, nhận xét, giải thích và làm việc nhómCâu 11: Giáo viên cần nhận xét đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyệntập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?+ Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập:- Các em hiểu được yêu cầu đưa ra.- Em tích cực tham gia hoạt động.+ Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụhọc tập.+ Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiệnnhiệm vụ học tập.- Các em trình bày bài to, rõ ràng, đầy đủ ý, đúng nội dung bài tập.- Các em có lắng nghe bạn trình bày và chia sẻ ý kiến bổ sung của mình cho bài của nhóm bạn.+ Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của họcsinh.- Các nhóm đều hoàn thành yêu cầu.

  • Từ khóa:
  • Chủ đề
  • Dạy học theo chủ đề
  • kế hoạch xây dựng
  • phát triển năng lực

Hình thành, phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học các môn học nói chung và môn Khoa học tự nhiên nói riêng đã được khẳng định trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Để đánh giá hiệu quả việc thực hiện mục tiêu này cần phải sử dụng nhiều loại hình đánh giá khác nhau và đánh giá quá trình đã được đặc biệt coi trọng. Bài báo giới thiệu một số vấn đề: đánh giá và chức năng của đánh giá; đánh giá quá trình là gì? vì sao lại coi trọng đánh giá quá trình trong dạy học tiếp cận năng lực? quy trình thiết kế một hoạt động dạy học theo tiếp cận đánh giá quá trình như thế nào và ví dụ minh họa. Bài báo này giúp cho giáo viên có thể tham khảo trong xây dựng kế hoạch bài dạy môn Khoa học tự nhiên ở trường phổ thông đáp ứng mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

Ban Chấp hành Trung ương [2013]. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Bộ GD-ĐT [2014]. Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 về hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng.

Bộ GD-ĐT [2018a]. Chương trình giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể [Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT].

Bộ GD-ĐT [2018b]. Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên [Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT].

Ha Van Dung, Lai Phuong Lien [2018]. Integrated teaching on core themes - a tool for students’ competency development in general education. Vietnam Journal of Education, 4, 58-64.

Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội [2016]. Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông. NXB Đại học Sư phạm.

Nguyễn Văn Hồng [chủ biên], Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Hằng, Phạm Thị Hồng Tú [2019]. Giáo trình Vận dụng các tiếp cận dạy học trong dạy học sinh học để phát triển năng lực học sinh. NXB Đại học Thái Nguyên.

Tải xuống

Video liên quan

Chủ Đề