Đề thi trắc nghiệm Vật lý 8 học kì 2

Câu 2:

A. Chi cỏ động năng.

B. Chỉ có thế năng

C. Chỉ có nhiệt năng.

D. Có cả động năng, thế năng và nhiệt năng.

Đề thi trắc nghiệm Vật lý 8 học kì 2
Xem đáp án

D

Một viên đạn đang bay có cả động năng, thế năng và nhiệt năng.

Câu 4:

A. Công suất của cần cẩu (A) lớn hơn

B. Công suất của cần cẩu (B) lớn hơn.

C. Công suất của hai cần cẩu bằng nhau.

D. Chưa đủ dữ liệu để so sánh.

Xem đáp án

D

Công suất cần cẩu (A) là P1 = A/t = 1000.10.5/60 = 833W

Công suất cần cẩu (B) là P2 = A/t = 800.10.5/40 = 1000

Vậy P1

Câu 8:

Trường hợp nào sau đây khi hoạt động có công suất lớn nhất?

A. Một người thợ cơ khí sinh ra một công 4800J trong 8 giây.

B. Một người thợ mỏ trong thời gian 5 giây đã thực hiện một công 2200J.

C. Một vận động viên điền kinh trong cuộc đua đã thực hiện một công 7000J trong thời gian 10 giây.

D. Một công nhân xây dựng tiêu tổn một công 36kJ trong một phút.

Xem đáp án

C

Công suất người thợ cơ khí P1 = 480W

Công suất người thợ mỏ P2 = 440W

Công suất vận động viên P3 = 700W

Công suất công nhân xây dựng P4 = 600W

Vậy công suất vận động viên P3 = 700W là lớn nhất.

Câu 11:

A. Vật có công suất càng lớn nếu thực hiện công trong thời gian càng ngắn.

B. Thời gian vật thực hiện công càng dài thì công suất của nó càng nhỏ.

C. Vật nào thực hiện công lớn hơn thì vật đó có công suất lớn hơn.

D. Trong cùng một thời gian, vật nào có khả năng sinh ra một công lớn hơn thì vật đó có công suất lớn hơn.

Xem đáp án

C

Công suất là P = A/t. Vật thực hiện công lớn hơn tuy nhiên thời gian cũng lớn thì chưa hẳn vật đó đã có công suất lớn hơn.

Câu 13:

Nhiệt năng của một vật là:

A. Tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.

B. Thế năng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.

C. Tổng động năng và thế năng tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.

D. Cả A, B, C đều sai.

Xem đáp án

A

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 14:

Tại sao quả bổng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

Xem đáp án

D

Quả bóng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp là vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

Câu 18:

Câu nào sau đây nói về công và nhiệt lượng là đúng?

A. Công và nhiệt lượng là hai đại lượng không có cùng đơn vị đo.

B. Công và nhiệt lượng là hai cách làm thay đổi nhiệt năng.

C. Công và nhiệt lượng là các dạng năng lượng.

D. Một vật chỉ thực hiện công khi nhận được nhiệt lượng.

Xem đáp án

B

Công và nhiệt lượng là hai cách làm thay đổi nhiệt năng.

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan

Có thể bạn quan tâm

Các bài thi hot trong chương

Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng, giảm áp suất? Nêu những ví dụ về việc làm tăng, giảm áp suất trong thực tế.

Trả lời:

Để tăng áp suất thì ta phải phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. - Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Kì thi cuối học kỳ 2 đã đến, để đạt kết quả tốt trong kỳ thi này Dethikiemtra gửi tới các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra HK2 môn Lý 8 có đáp án. Mời phụ huynh và các em tham khảo chi tiết dưới đây

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2

Môn VẬT LÝ, Lớp 8

Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề

PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Hãy chọn chữ cái trước phương án trả lời mà em cho là đúng

Câu 1.  Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh hơn thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?

A. Nhiệt độ. B. Thể tích.      C. Nhiệt năng.             D. Khối lượng.

Câu 2. Người ta thường làm chất liệu sứ để làm bát ăn cơm, bởi vì:

A. Sứ lâu hỏng       B. Sứ cách nhiệt tốt

C. Sứ dẫn nhiệt tốt   D. Sứ rẻ tiền

Câu 3. Nước biển mặn vì sao?

A. Các phân tử nước biển có vị mặn.

B. Các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.

C. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

D. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

Câu 4. (0,25 điểm) Công thức tính công cơ học là:

Đề thi trắc nghiệm Vật lý 8 học kì 2

C. A = d.V  D. A = F.s

Câu 5.  Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng ?

A.Các máy cơ đơn giản đều không cho lợi về công.

B.Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.

C.Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.

D.Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đường đi.

Câu 6. Một học sinh kéo đều một gàu nước trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m lên, mất hết 30 giây. Công suất của lực kéo là:

A. 720W. B. 12W.                   C. 180W.                 D. 360W.

Câu 7. Một viên đạn đang bay có những dạng năng lượng nào?

A. Động năng, thế năng               B. Nhiệt năng

C. Thế năng, nhiệt năng  D. Động năng, thế năng và nhiệt năng

Câu 8. Công thức tính công suất là:

Đề thi trắc nghiệm Vật lý 8 học kì 2

Câu 9. (0,25 điểm) Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào?

A. Q = mc(t – t0)    B. Q = m(t – t0)            C. Q = mc(t0 – t)       D. Q = mc

Câu 10. Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là đúng?

A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.

B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động.

C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất.

D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.

Câu 11. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở môi trường nào?

A. Khí và rắn    B. Lỏng và rắn     C. Lỏng và khí           D. Rắn ,lỏng , khí

Câu 12.  Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng?

A. Do hiện tượng truyền nhiệt    C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt

B. Do hiện tượng đối lưu         D. Do hiện tượng dẫn nhiệt

PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1 (2 điểm):

a, Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng? Lấy ví dụ minh họa?

b, Giải thích vì sao vào mùa hè nên mặc áo sáng màu thay vì mặc áo màu đen?

Câu 2. (2 điểm) Một cần cẩu nhỏ kéo một vật nặng 200kg lên độ cao 15m trong thời gian 20 giây. Tính công và công suất của máy đã thực hiện được ?

Câu  3. (3 điểm)

a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi một ấm nhôm có khối lượng 2,4kg đựng 1,75kg nước ở 240C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 880J/kg.K, của nước là c2 = 4200J/kg.K.

b. Bỏ 100g đồng ở 1200C vào 500g nước ở 250C. Tìm nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt? Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2

PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án D B D A D B D C A A C B

PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu hỏi

Nội dung

Điểm

Câu 1

2 điểm

a, Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng:

+ Thực hiện công. VD: cọ sát thanh sắt vào mặt bàn

+ Truyền nhiệt. VD: Nhúng thìa nhôm vào cốc nước nóng

b, Vì vật có màu càng sẫm thì hấp thụ nhiệt càng nhiều. Vào mùa hè, người ta thường mặc áo sang màu để giảm hấp thụ các tia nhiệt, giúp ta cảm thấy mát hơn.

 

0,5đ

0,5đ

Đề thi trắc nghiệm Vật lý 8 học kì 2

—HẾT—