Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song mỗi quan hệ

R1 và R2 mắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ I.

Kí hiệu nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2

Ta có: 

→ Đáp án A

...Xem thêm

10/08/2021 1,791

D. Cả A và B

Đáp án chính xác

Page 2

10/08/2021 360

A. U = U1 = U2

Đáp án chính xác

Câu 25. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Cường độ dòng điện chạy qua R1 , R2 lần lượt là I1 , I2 . Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn A. = . B. I1.R2 = I2.R1. C. = . D. I1.I2 = R2.R1. Câu 26. Trong các công thức sau đây, công thức nào không đúng với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song? A. R = R1 + R2 . B. C . I = I1 + I2 . D. U = U1 = U2 . Câu 27. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp? A. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng nhỏ. B. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn sẽ càng lớn nếu điện trở vật dẫn đó càng lớn. C. Cường độ dòng điện ở bất kì vật dẫn nào mắc nối tiếp với nhau cũng bằng nhau. D. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn không phụ thuộc vào điện trở các vật dẫn đó. Câu 28. Đại lượng không thay đổi trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song là A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. điện trở. D. một đại lượng khác. Câu 29. Hãy sắp đặt theo thứ tự đơn vị của các đại lượng sau: hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở? A. Ampe, ôm, vôn. B. Vôn, ôm, ampe. C. Vôn, ampe, ôm. D. Ôm, vôn, ampe. Câu 30. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn A. không thay đổi. B. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. C.có lúc tăng, lúc giảm. D. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. Câu 31. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn A. không thay đổi. B. có lúc tăng, lúc giảm. C. giảm bấy nhiêu lần. D. tăng bấy nhiêu lần. II. Thông hiểu Câu 1. Cho hai điện trở R1 = R2 = R được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương của đoạn mạch là A. Rtđ = R/2. B. Rtđ = R. C. Rtđ = 2R. D. Rtđ = 3R. Câu 2. Đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song điện trở tương đương của đoạn mạch …………….mỗi điện trở thành phần. A. lớn hơn B. nhỏ hơn C. bằng D. nhỏ hơn hoặc bằng Câu 3. Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì A. cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B. cường độ dòng điện giảm 2,4 lần. C. cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. D. cường độ dòng điện tăng 1,2 lần. Câu 4. Đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó và tính giá trị U/I, ta thấy giá trị U/I A. Không xác định đối với mỗi dây dẫn. B. Càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn. C. Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ. D. Càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn. Câu 5. Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau: A. 1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ B. 1MΩ = 1000kΩ = 1.000.000Ω C. 1Ω = 0,001kΩ = 0,0001MΩ D. 10Ω = 0,1kΩ = 0,00001MΩ Câu 6. Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai? A. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo. B. Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo. C. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo. D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn kế song song với dụng cụ đó. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cường độ dòng điện qua các mạch song song luôn bằng nhau. B. Khi mắc song song, mạch có điện trở lớn thì cường độ dòng diện đi qua lớn. C. Để tăng điện trở của mạch, ta phải mắc một điện trở mới song song với mạch cũ. D. Khi các bóng đèn được mắc song song, nếu bóng đèn này tắt thì các bóng đèn kia vẫn hoạt động. HỘ EM MẤY CÂU VỚI Ạ

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Mối quan hệ giữa cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn :

\[\frac{I_1}{I_2}=\frac{R_1}{R_2}\] \[\frac{I_1}{I_2}=\frac{R_2}{R_1}\] \[I_1.R_2=I_2.R_1\] \[I_1.I_2=R_2.R_1\]

Video liên quan

Chủ Đề