Làm bài tập vật lý lớp 10

Loạt bài giải bài tập sgk Vật Lí 10 hay, chi tiết được biên soạn bám sát nội dung sách giáo khoa Vật Lí lớp 10 giúp bạn dễ dàng trả lời các câu hỏi và học tốt hơn môn Vật Lí 10.

Giải bài tập Vật Lí 10 Bài 1: Chuyển động cơ

C1. [ trang 8 sgk Vật Lý 10] Cho biết [một cách gần đúng]:

- Đường kính của Mặt Trời: 1 400 000 km.

- Đường kính của Trái Đất: 12 000 km.

- Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời: 150 000 000 km.

a] Nếu vẽ đường đi của Trái Đất quanh Mặt Trời là một đường tròn, đường kính 15 cm thì hình vẽ Trái Đất và Mặt Trời sẽ là những đường tròn có đường kính bao nhiêu xentimet?

b] Có thể coi Trái Đất như một chất điểm trong hệ Mặt Trời được không ?

Trả lời:

a] Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời: 150.000.000 km = 150.1011 cm vẽ thành 15/2 = 7,5 cm.

- Vẽ 1 cm ứng với khoảng cách thật là:

Hình vẽ Trái Đất sẽ phải là đường tròn có đường kính :

Mặt Trời sẽ phải vẽ là đường tròn có đường kính :

b] Chiều dài của đường đi trên hình vẽ là:

→ Chiều dài đường đi gấp 47,1 / 0,0006 = 78500 lần kích thước của Trái Đất, rất nhỏ so với đường đi.

→ Có thể coi Trái Đất như một chất điểm trong hệ Mặt Trời.

C2.[ trang 9 sgk Vật Lý 10] Có thể lấy vật nào làm mốc để xác định vị trí một chiếc tàu thủy đang chạy trên sông?

Trả lời:

Vật làm mốc là một vật bất kì, đứng yên trên bờ sông hoặc dưới sông như: cây bên bờ sông, bến đò, một cây cầu….

C3.[ trang 9 sgk Vật Lý 10] Hãy cho biết các tọa độ của điểm M nằm chính giữa một bức tường hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 5 m, và cạnh AD = 4 m [Hình 1.4]. Lấy trục Ox dọc theo AB, trục Oy dọc theo AD.

Trả lời:

Tọa độ điểm M là:

C4.[ trang 10 sgk Vật Lý 10] Cho bảng gời tàu [bảng 1.1], Hãy tính xem đoàn tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Sài Gòn trong bao lâu?

Bảng giờ tàu

Hà Nội

Nam Định

Thanh Hóa

Vinh

Đồng Hới

Đông Hà

Huế

Đà Nẵng

19h 00'

20h 56'

22h 31'

0h 53'

4h 42'

6h 44'

8h 05'

10h 54'

Tam Kỳ

Quảng Ngãi

Diêu Trì

Tuy Hòa

Nha Trang

Tháp Chàm

Sài Gòn

12h 26'

13h 37'

16h 31'

18h 25'

20h 26'

22h 26'

4h 00'

Trả lời:

Chọn mốc thời gian lúc 19 giờ 00 phút ngày thứ nhất tại Hà Nội.

Quan sát bảng giờ tàu ta thấy đến 19 giờ 00 phút ngày thứ hai [sau khi suất phát được 1 ngày] thì tàu đã qua ga Tuy Hòa một đoạn. Tiếp tục tàu chạy đến 24 giờ 00 phút cùng ngày [chạy thêm 5 giờ nữa] thì chưa đến ga Sài Gòn, sau đó tàu chạy thêm 4 giờ nữa sang ngày hôm sau thì đến Sài Gòn.

Vậy tổng thời gian tàu chạy từ ga Hà Nội vào ga Sài Gòn là:

1 ngày + 5 giờ + 4 giờ = 33 giờ

Bài 1 [trang 11 SGK Vật Lý 10]: Chất điểm là gì?

Lời giải:

Chất điểm là một chất chuyển động được coi là kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi [ hoặc là so với khoảng cách mà ta đề cập đến].

Bài 2 [trang 11 SGK Vật Lý 10] : Nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên một quốc lộ.

Lời giải:

Dựa vào cột cây số trên quốc lộ: khi ôtô đến cột cây số, ta sẽ biết vị trí ô tô cách mốc [địa điểm sẽ đến ] còn bao nhiêu km.

Bài 3 [trang 11 SGK Vật Lý 10]: Nêu cách xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng .

Lời giải:

+ Chọn một điểm [ một vật] cố định làm mốc.

+ Một hệ trục gồm Ox và Oy vuông góc với nhau, gắn với vật mốc.

+ Chiếu vuông góc điểm vị trí vật xuống hai trục Ox và Oy.

Vị trí của bật trên mặt phẳng được xác định bằng hai tọa độ x và y.

Bài 4 [trang 11 SGK Vật Lý 10]: Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu.

Lời giải:

- Hệ tọa độ gồm vật làm mốc, các trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Hệ tọa độ dùng xác định vị trí vật.

- Hệ quy chiếu bao gồm hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ. Hệ quy chiếu giúp ta không những xác định được vị trí của vật mà còn xác định được cả thời gian của chuyển động.

Bài 5 [trang 11 SGK Vật Lý 10]: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm ?

A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.

B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.

C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.

D. Giọt nước mưa lúc đang rơi.

Lời giải:

Chọn D.

Giọt nước mưa đang rơi có kích thước rất nhỏ so với quãng đường rơi nên được coi như một chất điểm.

....................................

....................................

....................................

Giải bài tập Vật Lí 10 Bài 2: Chuyển động thẳng đều

C1. [trang 12 sgk Vật Lý 10] Dựa vào giờ tàu ở Bảng 1.1, hãy tính tốc độ trung bình của đoàn tàu trên đường Hà Nội – Sài Gòn , biết con đường này dài 1 726 km coi như thẳng:

Lời giải:

Từ Câu C4 bài 1, ta tìm được thời gian tàu chạy từ Hà Nội vào sài Gòn là: t = 33 giờ.

Áp dụng công thức:

Bài 1 [trang 15 SGK Vật Lý 10] : Chuyển động thẳng đều là gì?

Lời giải:

Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.

Bài 2 [trang 15 SGK Vật Lý 10] : Nêu những đặt điểm của chuyển động thẳng đều.

Lời giải:

Chuyển động thẳng đều có:

    + qũy đạo là một đường thẳng

    + tốc độ trung bình trên mọi đoạn đường là như nhau.

Bài 3 [trang 15 SGK Vật Lý 10] : Tốc độ trung bình là gì?

Lời giải:

Tốc độ trung bình là đại lượng đo bằng tỉ số giữa quãng đường vật đi được và thời gian chuyển động, nó cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động:

[Lưu ý: Tốc độ trung bình luôn dương, không nhận giá trị âm]

Bài 4 [trang 15 SGK Vật Lý 10]: Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.

Lời giải:

+ Công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều:

           S = vtb . t = vt

+ Phương trình chuyển động:     x = xo + vt [với xo: tọa độ ban đầu]

Bài 5 [trang 15 SGK Vật Lý 10] : Nêu cách vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của một chuyển động thẳng đều .

Lời giải:

Ta thấy phương trình chuyển động thẳng đều của vật có dạng là phương trình bậc nhất y = ax + b. Cho nên ta vẽ đồ thị giống với đồ thị hàm số y = ax + b [với ẩn là t].

Bước 1: Viết phương trình chuyển động của vật. Ví dụ: x = 2 + 10t [x: km, t: h]

Bước 2: Lập bảng [x,t].

t [h] 0 1 2 3 4 5
x [km] 2 12 22 32 42 52

Bước 3: Vẽ đồ thị:

....................................

....................................

....................................

Giải bài tập vật lý lớp 10 đầy đủ công thức, lý thuyết, định luật, chuyên đề vật lý SGK lớp 10 giúp để học tốt vật lý 10


GIẢI VẬT LÍ - KẾT NỐI TRI THỨC

GIẢI VẬT LÍ - CÁNH DIỀU

GIẢI VẬT LÍ - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIẢI CHI TIẾT VẬT LÍ - KẾT NỐI TRI THỨC

  • Chương I. Mở đầu
    • Bài 1. Làm quen với vật lí
    • Bài 2. Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành vật lí
    • Bài 3. Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo
  • Chương II. Động học
    • Bài 4. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được
    • Bài 5. Tốc độ và vận tốc
    • Bài 6. Thực hành: Đo tốc độ của vật chuyển động
    • Bài 7. Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian
    • Bài 8. Chuyển động biến đổi. Gia tốc
    • Bài 9. Chuyển động thẳng biến đổi đều
    • Bài 10. Sự rơi tự do
    • Bài 11. Thực hành: Đo gia tốc rơi tự do
    • Bài 12. Chuyển động ném
  • Chương III. Động lực học
    • Bài 13. Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực
    • Bài 14. Định luật 1 Newton
    • Bài 15. Định luật 2 Newton
    • Bài 16. Định luật 3 Newton
    • Bài 17. Trọng lực và lực căng
    • Bài 18. Lực ma sát
    • Bài 19. Lực cản và lực nâng
    • Bài 20. Một số ví dụ về cách giải các bài toán thuộc phần động lực học
    • Bài 21. Moment lực. Cân bằng của vật rắn
    • Bài 22. Thực hành: Tổng hợp lực
  • Chương IV. Năng lượng, công, công suất
    • Bài 23. Năng lượng. Công cơ học
    • Bài 24. Công suất
    • Bài 25. Động năng, thế năng
    • Bài 26. Cơ năng và định luật bảo toàn cơ năng
    • Bài 27. Hiệu suất
  • Chương V. Động lượng
    • Bài 28. Động lượng
    • Bài 29. Định luật bảo toàn động lượng
    • Bài 30. Thực hành: Xác định động lượng của vật trước và sau va chạm
  • Chương VI. Chuyển động tròn
    • Bài 31. Động học của chuyển động tròn đều
    • Bài 32. Lực hướng tâm và gia tốc hướng tâm
  • Chương VII. Biến dạng của vật rắn. Áp suất chất
    • Bài 33. Biến dạng của vật rắn
    • Bài 34. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng

GIẢI CHI TIẾT VẬT LÍ - CÁNH DIỀU

  • Mở đầu. Giới thiệu mục đích học tập môn Vật Lí
    • Mở đầu. Giới thiệu mục đích học tập môn Vật Lí
  • Chủ đề 1. Mô tả chuyển động
    • Bài 1. Tốc độ, độ dịch chuyển và vận tốc
    • Bài 2. Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp
    • Bài tập chủ đề 1
  • Chủ đề 2. Chuyển động biến đổi
    • Bài 1. Gia tốc và đồ thị vận tốc - thời gian
    • Bài 2. Chuyển động thẳng biến đổi đều
    • Bài tập chủ đề 2
  • Chủ đề 3. Lực và chuyển động
    • Bài 1. Lực và gia tốc
    • Bài 2. Một số lực thường gặp
    • Bài 3. Ba định luật Newton về chuyển động
    • Bài 4. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng
    • Bài 5. Tổng hợp và phân tích lực
    • Bài 6. Mômen lực. Điều kiện cân bằng của vật
    • Bài tập chủ đề 3
  • Chủ đề 4. Năng lượng
    • Bài 1. Năng lượng và công
    • Bài 2. Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
    • Bài tập chủ đề 4
  • Chủ đề 5. Động lượng
    • Bài 1. Động lượng và định luật bảo toàn động lượng
    • Bài 2. Động lượng và năng lượng trong va chạm
    • Bài tập chủ đề 5
  • Chủ đề 6. Chuyển động tròn và biến dạng
    • Bài 1. Chuyển động tròn
    • Bài 2. Sự biến dạng
    • Bài tập chủ đề 6

GIẢI CHI TIẾT VẬT LÍ - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

  • Chương 1. Mở đầu
    • Bài 1. Khái quát về môn Vật Lí
    • Bài 2. Vấn đề an toàn trong Vật Lí
    • Bài 3. Đơn vị và sai số trong Vật Lí
  • Chương 2. Mô tả chuyển động
    • Bài 4. Chuyển động thẳng
    • Bài 5. Chuyển động tổng hợp
    • Bài 6. Thực hành đo tốc độ của vật chuyển động thẳng
  • Chương 3. Chuyển động biến đổi
    • Bài 7. Gia tốc - Chuyển động thẳng biến đổi đều
    • Bài 8. Thực hành đo gia tốc rơi tự do
    • Bài 9. Chuyển động ném
  • Chương 4. Ba định luật Newton. Một số lực trong thực tiễn
    • Bài 10. Ba định luật Newton về chuyển động
    • Bài 11. Một số lực trong thực tiễn
    • Bài 12. Chuyển động của vật trong chất lưu
  • Chương 5. Moment lực. Điều kiện cân bằng
    • Bài 13. Tổng hợp lực - Phân tích lực
    • Bài 14. Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật
  • Chương 6. Năng lượng
    • Bài 15. Năng lượng và công
    • Bài 16. Công suất - Hiệu suất
    • Bài 17. Động năng và thế năng. Định luật bảo toàn cơ năng
  • Chương 7. Động lượng
    • Bài 18. Bảo toàn động lượng
    • Bài 19. Các loại va chạm
  • Chương 8. Chuyển động tròn
    • Bài 20. Động học của chuyển động tròn
    • Bài 21. Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm
  • Chương 9. Biến dạng của vật rắn
    • Bài 22. Biến dạng của vật rắn. Đặc tính của lò xo
    • Bài 23. Định luật Hooke

Video liên quan

Chủ Đề