Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng trong marketing trực tuyến loại hình C2C tại Việt Nam, 2013


3. Một số hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Mặc dù đã đạt được một số yêu cầu nêu trong mục đích nghiên cứu, nhưng luận án vẫn còn một số hạn chế: do thiếu số liệu nên để áp dụng mô hình luận án đã phải thực hiện các ước lượng có thể dẫn đến giảm độ tin cậy trong các tính toán; một số mô hình tăng trưởng sử dụng trong luận án còn đơn giản, vì lý do số liệu nên một số mô hình nội sinh không thể áp dụng được. Tác giả luận án cảm nhận rằng để nghiên cứu đạt kết quả cao hơn cần phải phối kết hợp nhiều mô hình và các phương pháp nghiên cứu phong phú với điều kiện số liệu đầy đủ hơn.



MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN


  1. Nguyễn Quang Dong - Nguyễn Duy Thục (04/2004), “Một số nhận xét chủ yếu rút ra từ cuộc điều tra về lao động dôi dư”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển - Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

  2. Nguyễn Duy Thục (05/2004), “Sử dụng mô hình ARIMA trong phân tích dự báo chuỗi thời gian”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển - Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

  3. Nguyễn Duy Thục (03/2006), “Tiếp cận hệ thống trong phân tích quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển -Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

  4. Nguyễn Duy Thục (03/2007), “Chất lượng tăng trưởng kinh tế: Trường hợp tỉnh Bình Định”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển - Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt

  1. Nguyễn Thị Tuệ Anh và Lê Xuân Bá (2005), Chất lượng tăng trưởng kinh tế - Một số đánh giá ban đầu, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương và Viện Friedrich Ebert Stiftung, Hà Nội.

  2. Cục thống kê Bình Định, Niên giám thống kê 1990 đến 2005, Xí nghiệp in Thống kê TP Hồ Chí Minh.

  3. Cục thống kê Bình Định (2005), Bình Định 30 năm xây dựng và phát triển (1975-2005), Cục thống kê Bình Định.

  4. Cục thống kê Bình Định (2006), Thực trạng doanh nghiệp tỉnh Bình Định, Xí nghiệp in Thống kê TP Hồ Chí Minh.

  5. Nguyễn Quang Dong (2002), Các mô hình trong phân tích dự báo phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn cấp tỉnh, thành phố, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

  6. Nguyễn Quang Dong (2003), Kinh tế lượng, Nxb. Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

  7. Nguyễn Quang Dong (2004), Giáo trình kinh tế lư­ợng nâng cao, NxB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

  8. Nguyễn Quang Dong, Ngô Văn Thứ, Hoàng Đình Tuấn (2001), Mô hình toán kinh tế, NxB. Giáo dục, Hà Nội.

  9. Trần Thọ Đạt (2005), Các mô hình tăng trưởng kinh tế, NxB. Thống kê, Hà Nội.

  10. Hoàng Minh Hải (2004), Phương pháp tiếp cận và xử lý thông tin, Phân tích dự báo kinh tế trợ giúp xây dựng quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội lãnh thổ, Đề tài cấp bộ, Ban dự báo-Viện Chiến lược phát triển .

  11. Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức thời cơ và thách thức đối với sự phát triển của Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia.

  12. Kinh tế 2005-2006 Việt Nam và Thế giới, Thời báo Kinh tế.

  13. Ngô Thắng Lợi (2002), Kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội, Nxb. Thống kê, Hà Nội.

  14. Dương Thị Thanh Mai (2002), Vận dụng mô hình phân tích chính sách tỷ giá ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

  15. Mankiw.N.G (1997), Kinh tế vĩ mô (bản dịch tiếng việt), Nxb. Thống kê, Hà Nội.

  16. Mankiw.N.G (2003), Nguyên lý kinh tế học (bản dịch tiếng việt), NxB. Thống kê.

  17. Nguyễn Khắc Minh (2000), Các phương pháp phân tích & dự báo trong kinh tế, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

  18. Nguyễn Khắc Minh (2004), Tối ưu hoá động trong phân tích kinh tế, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

  19. Nguyễn Khắc Minh (2005), Ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng kinh tế, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

  20. Nguyễn Khắc Minh (2006), Phân tích định lượng ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng một số ngành công nghiệp của thành phố Hà Nội, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

  21. Nguyễn Văn Nam - Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Nxb. Kinh tế Quốc dân.

  22. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

  23. Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010, Nxb. Lao động và Xã hội, Hà Nội.

  24. Nguyễn Văn Quỳ (1995), Sử dụng mô hình kinh tế lượng trong phân tích chính sách và dự báo kinh tế vĩ mô, Đề tài cấp bộ, Hà Nội.

  25. Nguyễn Văn Quỳ (1999), Mô hình kinh tế, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

  26. Nguyễn Văn Thường (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cần vượt qua, Nxb. Lý luận chính trị.

  27. Ngô Văn Thứ (2005), Thống kê thực hành, NxB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

  28. Hoàng Đình Tuấn (2003), Lý thuyết mô hình toán kinh tế, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật.

  29. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bình Định (2001), Báo cáo rà soát, bổ sung qui hoạch nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bình Định đến năm 2020, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bình Định.

  30. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nông nghiệp (2005), Dự án điều chỉnh, bổ sung qui hoạch nông nghiệp tỉnh Bình Định giai đoạn 2006-2010 và tầm nhìn 2020, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bình Định.

  31. Sở Thuỷ sản Bình Định(2005), Qui hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản Bình Định đến năm 2010, Sở Thuỷ sản Bình Định .

  32. Sở Kế hoạch và đầu tư (2005), Báo cáo tổng hợp qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020, Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Định.

  33. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định (2002), Qui hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định đến thời kỳ 2001-2010, Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định .

  34. Ngô Doãn Vịnh.(2005), Bàn về phát triển kinh tế, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

  35. Ngô Doãn Vịnh.(2006), Những vấn đề chủ yếu về kinh tế phát triển, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

  36. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW (1999), Tiếp cận phân tích định lượng nền kinh tế Việt Nam, Nxb. Giao thông vận tải. Hà Nội.

  37. Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế TW và Viện nghiên cứu kinh tế của các nước Bắc Âu (2004), Ma trận hạch toán xã hội mới của Việt Nam năm 2000, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.


Tiếng Anh

1. Barro, R.J. and Sala-i-Martin. X. (1995). Economic Growth, Cambridge, MA: MIT Press.

2. Mutazhamdalla Nabulsi (2001), A study of sustained growth policies: Malaysia’s Economic development model, http://www.lib-vni.com /dissertation/resull.

3. Sharmistha Self (2002), Education and Economic growth: A causal analysis, http://www.lib-vni.com /dissertation/resull.

4. Trần Thọ Đạt-Nguyễn Quang Thắng-Chu Quang Khởi (2005), Sources of Vietnam‘s Economic Growth, 1986-2004, Nxb. Thống kê, Hà Nội.

4. Winford Henderson Masanjala ( 2003), Empirical analysis of Economic growth, http://www.lib-vni.com /dissertation/resull.


Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo



1 Nguyễn Khắc Minh 2005-2006


2 Phương pháp này cho phép một số đầu vào và đầu ra có giá trị bằng 0. Cũng có thể sử dụng dữ liệu gộp không đối xứng nhưng chỉ số sẽ không xác định đối với những quan chiếu bị thiếu


3 Để tính được đầy đủ các phân rã bao gồm cả thay đổi theo quy mô đòi hỏi phải giải thêm hai bài toán nữa là

Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
tương ứng với hàm sản xuất có sản lượng thay đổi theo quy mô


Каталог: khoaluan
khoaluan -> CƠ SỞ LÝ luận về khiếu kiện hành chíNH, LỊch sử VÀ thực trạNG khiếu kiện hành chính ở NƯỚc ta 6
khoaluan -> Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ của cô giáo Lê Thị Thanh trong thời gian tôi thực hiện khoá luận
khoaluan -> Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thủy so sánh thẩM ĐỊnh mối quan hệ nhân quả phảN Ứng có HẠi của thuốc trong báo cáo tự nguyện về trung tâm di & adr quốc gia


tải về 2.1 Mb.


Chia sẻ với bạn bè của bạn:

Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

72-Đề tài chỉ nghiên cứu những tổ chức, cá nhân nộp thuế tại chi cục thuế quậnTân Phú, vì thế sẽ còn có hạn chế trong việc đưa ra các giải pháp nâng cao chấtlượng dịch vụ giao dịch điện tử khi triển khai rộng khắp trên cả nước.Cách chọn mẫu trong nghiên cứu được chọn theo phương pháp thuận tiện, vìvậy tính đại diện sẽ không cao.-Kết quả nghiên cứu chỉ giải thích được 75,5% giá trị biến thiên của biến thoảmãn chất lượng dịch vụ kê khai thuế qua mạng. Điều này chứng tỏ còn có nhiềunhân tố khác ảnh hưởng đến thoả mãn chất lượng dịch vụ công trong lĩnh vực kêkhai thuế qua mạng mà trong nghiên cứu này chưa đề cập đến.5.3.2 Gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo-Tiếp tục nghiên cứu mức độ tác động của các nhân tố chất lượng dịch vụ kêkhai qua mạng lên sự thoả mãn của các tổ chức, cá nhân theo từng nhóm riêng biệtphân biêt theo ngành nghề, quy mô, thâm niên, địa bàn … ở các ngành khác nhưHải quan, Kho bạc, Tài chính … trên cơ sở mẫu lựa chọn đủ lớn nhằm xác địnhđược những yếu tố chung nhất. Qua đó, đề ra giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụkê khai qua mạng đáp ứng tối đa nhu cầu của các tổ chức, cá nhân, tạo sự hài lòngcao nhất cho những tổ chức, cá nhân này khi sử dụng dịch vụ kê khai qua mạng.Nghiên cứu tìm thêm các yếu tố khác ngoài 04 yếu tố được xác định trongnghiên cứu này nhằm nâng cao tỷ lệ giải thích sự biến thiên của biến thoả mãn chấtlượng dịch vụ kê khai qua mạng. Trên cơ sở đó, các ban ngành có thể nâng cao hơnnữa chất lượng dịch vụ kê khai qua mạng của mình, đáp ứng tốt nhất nhu cầu củacác tổ chức, cá nhân, đem đến sự hài lòng và thoả mãn tối đa.Nghiên cứu có so sánh đánh giá của các tổ chức, cá nhân đối với chất lượngdịch vụ kê khai qua mạng giữa các ban ngành khác nhau nhằm xác định được mứcđộ chất lượng dịch vụ kê khai qua mạng của ngành Thuế so với các ngành khác đểtừ đó có những giải pháp thiết thực đáp ứng tối đa nhu cầu ngày càng cao của mọitổ chức, cá nhân. 73Tóm tắt chương 5:Chương này đã trình bày cụ thể mục tiêu và các giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng cũng như sự hài lòng của người nộp thuế đối với dịch vụ kê khai thuế quamạng. Dựa trên kết quả khảo sát thực tế ở chương 4, kết hợp với phương hướngphát triển ứng dụng công nghệ, tin học hóa trong quản lý công của Chính Phủ, đề tàiđưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao mức độ hàilòng của các tổ chức, cá nhân nộp thuế về dịch vụ công trong lĩnh vực kê khai thuếqua mạng. Bên cạnh đó, tác giả cũng nêu lên những hạn chế của đề tài và gợi ýhướng nghiên cứu tiếp theo. 74KẾT LUẬNNghiên cứu này dựa vào mô hình năm khoảng cách chất lượng dịch vụ vàthang đo SERVQUAL của Parasuraman và các cộng sự, kết hợp với những đặc thùriêng của loại hình dịch vụ công trong lĩnh vực kê khai thuế qua mạng để xây dựngmô hình lý thuyết và thang đo sự hài lòng thông qua phương pháp nghiên cứu địnhtính và định lượng.Nghiên cứu sử dụng dữ liệu sơ cấp được thu thập từ kết quả khảo sát bằngphiếu thăm dò ý kiến tổ chức, cá nhân nộp thuế về vấn đề kê khai thuế qua mạng.Đề tài chỉ khảo sát các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động và đăng ký thuế tại Chi cụcThuế Quận Tân Phú. Với 300 phiếu khảo sát thu được có đầy đủ số liệu quan tâm,nghiên cứu sử dụng công cụ hệ số tin cậy Cronbach - Alpha để đánh giá độ tin cậycủa thang đo và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA được thực hiện đểđiều chỉnh mô hình lý thuyết. Trên cơ sở mô hình lý thuyết đã điều chỉnh, tác giả sửdụng phương pháp phân tích hồi quy bội nhằm xác định mức độ ảnh hưởng củatừng nhân tố trong mô hình đến sự hài lòng của tổ chức, cá nhân nộp thuế về chấtlượng dịch vụ công trong lĩnh vực kê khai thuế qua mạng tại Chi cục thuế Quận TânPhú.Theo kết quả nghiên cứu này có bằng chứng cho thấy sự hài lòng của tổ chức,cá nhân nộp thuế về chất lượng dịch vụ công trong lĩnh vực kê khai thuế qua mạngchịu tác động bởi 4 nhân tố với 24 biến quan sát như sau: (1) Những lợi ích manglại; (2) Năng lực phục vụ; (3) Thủ tục và quy trình; (4) Mức độ đáp ứng về nghiệpvụ. Trong đó hai thành phần đầu tiên là có ý nghĩa quan trọng và ảnh hưởng lớn đếnchất lượng dịch vụ cũng như sự hài lòng của tổ chức, cá nhân nộp thuế.Tuy nhiên, với kết quả đánh giá sự hài lòng chung là trên mức trung bình.Điều này đòi hỏi cơ quan thuế cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc cung cấp dịch vụcông nói chung và dịch vụ công trong lĩnh vực kê khai thuế qua mạng nói riêng cho 75tổ chức, cá nhân nộp thuế ngày một tốt hơn. Và đây cũng chính là mục tiêu mànghiên cứu đã đặt ra khi tiến hành nghiên cứu đề tài này.Cuối cùng, tác giả đã nêu ra các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ kê khaithuế qua mạng, nhằm hướng đến thỏa mãn sự hài lòng của người nộp thuế đối vớidịch vụ này. Đồng thời, nghiên cứu cũng đưa ra những kiến nghị cụ thể theo từngthành phần chất lượng dịch vụ nhằm hướng đến mục tiêu nâng cao tối đa sự hàilòng của tổ chức, cá nhân nộp thuế.Bên cạnh những kết quả đạt được qua phân tích nghiên cứu, đề tài vẫn cònmột số hạn chế không thể tránh khỏi. Vì thế, đề tài cũng đưa ra gợi ý hướng nghiêncứu tiếp theo để hoàn thiện hơn nữa nghiên cứu về lĩnh vực này. Từ đó có thể ứngdụng vào thực tiễn, góp phần hoàn thiện công tác quản lý công trong lĩnh vực Thuếcũng như cải cách thủ tục hành chính trong mọi lĩnh vực công của Nhà nước. 76TÀI LIỆU THAM KHẢO1.Anuar, S. và Othman, R. (2010), Determinants of online tax payment systemin Malaysia, International journal of puplic information system, vol 2010:1.2.Amin, H. (2008). Factors affecting the intentions of customers in Malaysia touse mobile phone credit cards. Management Research Review.3.Bwalya, K. (2009). Factors affecting adoption of e-government in Zambia.Journal of Information Systems in Developing Countries, Vol 38.4.Chi Cục Thuế Quận Tân Phú (2009 - 6/2013), Tổng kết công tác thuế hàngnăm, Tân Phú – Tp.HCM.5.Dashti, A và ctg (2010). Trust, Felt Trust, and E-Government Adoption: ATheoretical Perspective.6.Fornell, C. (1992). A national customer satisfaction barometer, the Swedishexperience, Journal of Marketing, 56, pp 6-21.7.Gronroos, C. (2000), Service Management and Marketing: a customerRelationship Management Approach, 2nd Ed, England, John Wiley & Sons,ltd.8.Hussein, R. và ctg (2010). An integrated model on online tax adoption inMalaysia. European, Mediterranean & Middle Eastern Conference on informationSystems 2010.9.Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứuvới SPSS, NXB Hồng Đức.10. Juran (1998). Jurans Quality Handbook, 5th Edition.11.Kamarulzaman,Y. và Azmi, A. (2010). Tax E-filing Adoption in Malaysia: AConceptual Model. Journal of E-Government Studies and Best Practices Vol. 2010(2010), Article ID 175966, 6 pages.12. Kotler, Philip (2003), Quản trị Marketing, Nhà Xuất bản Giáo dục. 7713. Lê Thị Kim Tuyết (2008), Mô Hình Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sửdụng Dịch Vụ Internet Banking nghiên cứu tại thị trường Việt Nam, Tuyển tậpBáocáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6.14. Lehtinen (1982). The impact of Service Quality on Customer Loyalty –Canadian.15. Luật số 21/2012/QH13 của Quốc hội về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật quản lý Thuế ngày 20/11/2012.16. Nguyễn Lê Huyền (2010), Ảnh hưởng của các thành phần chất lượng dịch vụđến sự thoả mãn khách hàng ở các trung tâm điện máy tại TPHCM, Luận văn thạcsỹ, Trường Đại học kinh tế, TPHCM.17. Parasuraman. A, Valarie A. Zeithaml and L.L Berry (1985), A conceptualmodel of service quality and its implications for future research, journal ofmarketing, 49 (Fall): 41-50.18. Quyết định số 1830/QĐ-BTC ngày 29/7/2009 của Bộ Tài chính về việc thựchiện thí điểm Người nộp thuế nộp hồ sơ khai thuế qua mạng.19. Thông tư 180/2010/TT-BTC ngày 10/11/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫngiao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế.20. Zeithaml và Bitner (2000). Services marketing: Intergrating customer focusacross the firm. McGraw-Hill, Boston.Một số Website:http://daotaokekhaithue.gdt.gov.vnhttp://kekhaithue.gdt.gov.vnhttp://www.hcmtax.gov.vn