Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn Tin học

Khung kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn hay khung kế hoạch dạy học môn học của tổ chuyên môn được ban hành kèm Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH: Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường. Xem thêm các thông tin về Khung kế hoạch dạy học của Tổ chuyên môn theo Công văn 5512 tại đây

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TỔ CHUYÊN MÔN MÔN TIN HỌC LỚP 6

NĂM HỌC 2021-2022

[1]

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2 TRƯỜNG THCS CÁT LÁI


TỔ CN - TOÁN – TIN


Số: … /KH-TCNTT



CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


Cát lái, ngày 07 tháng 09 năm 2020

KẾ HOẠCH NHĨM MƠN TIN HỌC



NĂM HỌC 2020 – 2021



Căn cứ vào văn số 5555/ BGDĐT-GDTrH, ngày 08 tháng 10 năm 2014 của Bộ GDĐT về hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chun mơn của trường trung học qua mạng;


Căn cứ các văn bản chỉ đạo, điều hành của Chính phủ về Giáo dục và Đào tạo cùng phương châm hành động của Chính phủ năm 2020 “Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, bứt phá, hiệu quả” và các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ các Nghị quyết, Chỉ thị, Chương trình hành động của Thành phố, Quận ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân quận; Chủ đề năm 2020 “Năm đột phá cải cách hành chính và thực hiện Nghị quyết 54 của Quốc hội”; Kế hoạch thực hiện “Xây dựng Quận 2 trở thành đơ thị thơng minh”


Căn cứ vào tình hình thực tế tại trường, tổ Cơng nghệ - Tốn – Tin học xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình dạy học bộ môn năm học 2020 – 2021 như sau:


A- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG 1. Thuận lợi


- Được sự quan tâm, hỗ trợ từ Ban giám hiệu, các tổ chức Chi Bộ, Cơng Đồn, Chi Đồn của nhà trường trong việc hoàn thành các nhiệm vụ năm học.


- Các tổ viên đoàn kết giúp đỡ nhau trong công tác được phân công.


- Đội ngũ giáo viên trong tổ hầu hết có năng lực khá, giỏi, khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, biết lắng nghe ý kiến đóng góp của đồng nghiệp và sẵn sàng chia sẽ kinh nghiệm.


- Cơ sở vật chất phục vụ dạy học ngày càng tăng về số lượng và chất lượng, cảnh quan, môi trường, điều kiện dạy học ngày càng được cải thiện.


- Nhà trường đã có những đầu tư về trang thiết bị đặc biệt là những trang thiết bị hiện đại cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu dạy học.


2. Khó khăn

[2]

- Một số phụ huynh lo lắng vể tình hình an tồn giao thơng khi cho con em tham gia học tại trường, vì tuyến đường chính vào trường thường xuyên kẹt xe và có nhiều xe tải, container di chuyển.


- Giáo viên chưa mạnh dạng áp dụng đổi mới trong công tác dạy và học. - Thiếu nhân sự nên đa phần các giáo viên cịn kiêm nhiệm nhiều.


1. Tình hình nhân sự


- Nhóm Tin học có 02 giáo viên [trong đó: 01 nam, 01 nữ] - Trình độ chun mơn:


STT Họ và tên Trình độ Đạt


chuẩn Chuyên Môn


Thông tin liên lạc 1 Phạm Giang Nam Đại học X Toán – Tin 0987356747 2 Nguyễn Thị Duyên Cao đẳng Tin học 0985530358


II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC


1. Xây dựng Kế hoạch dạy học theo Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành chương trình giáo dục phổ thơng:


- Theo chuẩn kiến thức kỹ năng.


2. Thực hiện đúng và đủ công tác dạy tự chọn, lồng ghép. - Tự chọn: khối 6, 7, 8, 9.


3. Thực hiện dạy học theo chủ đề tích hợp [nếu có]:


- Văn bản hướng dẫn và tài liệu tham khảo tại địa chỉ //gdtrunghoc.hcm.edu.vn/day-hoc-tich-hop-c41454.aspx4. Dạy học 2 buổi/ ngày [nếu có]:


- Tất cả các lớp


5. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác giảng dạy:


- Sử dụng phương tiện dạy học thông minh: Mỗi giáo viên thực hiện ít nhất 1 tiết/tuần. - Nâng cao khả năng áp dụng công nghệ thông tin của giáo viên, tương tác với học sinh qua những cổng thông tin kết nối website của trường, gmail, zalo, facebook, viettel study,…


6. Tiếp tục phát huy công tác đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá: - Đổi mới hình thức tổ chức dạy học.

[3]

- Tổ chức dạy học với tiết học ngoài nhà trường: kết hợp với hoạt động trải nghiệm sáng tạo của trường.


7. Đổi mới sinh hoạt Tổ chuyên môn:


- Dạy học theo định hướng nghiên cứu bài học 8 tiết.


- Dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển năng lực học sinh.


- Thảo luận các vấn đề, nội dung khó dạy hàng tháng, rút kinh nghiệm trong toàn tổ. III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN


1. Xây dựng tư tưởng, đạo đức tác phong của giáo viên a] Chỉ tiêu:


- 100% giáo viên có tư tưởng chính trị tốt, lối sống gương mẫu, đúng tác phong của một người giáo viên.


- 100% giáo viên chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước. b] Biện pháp thực hiện:


- Chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước. - Tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng chính trị.


- Gương mẫu trong cơng tác, đồn kết với đồng nghiệp, gần gũi với học sinh. - Duy trì kỷ cương, nề nếp trong nhà trường. Xây dựng khối đoàn kết nội bộ.


2. Giữ vững và nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, hạn chế học sinh yếu kém. a] Chỉ tiêu:


2.1. Chỉ tiêu về dạy và học


STT BỘ MÔN


Đạt 2017 -2018


Đạt 2018 -2019


Đạt 2019 -2020


ĐĂNG KÝ


2020 - 2021 GHI CHÚ



1 TIN HỌC 99.47% 99.14% 100% 98%


[*] Điểm thi học kì và trung bình mơn khơng chênh lệch q 10%.


2.2. Các chỉ tiêu khác - Lao động Tiên tiến: 100% - Phụ Nữ 2 giỏi: 100%

[4]

- Tổ chuyên môn: xuất sắc


- Tỷ lệ lưu ban, bỏ học không quá 2%. b] Biện pháp thực hiện:


- Tuyên truyền giáo dục nâng cao kết quả giảng dạy. Phối hợp cha mẹ học sinh, GVCN, Chi đoàn; Chi đội.


- Nâng cao vai trị của giáo viên bộ mơn.


- Nâng cao chất lượng dạy học phù hợp với năng lực trình độ học sinh, phương pháp dạy học đổi mới tạo hứng thú cho học sinh, ôn tập phụ đạo cho học sinh yếu kém. - Tăng cường công tác kiểm tra.


- Thường xuyên quan tâm, động viên, giúp đỡ những học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn, đặc biệt.


- Tổ chức lớp phụ đạo cho học sinh yếu – kém. Tất cả giáo viên theo dõi, lập danh sách học sinh phụ đạo, thống kê, theo dõi tình hình học tập của học sinh. Giáo viên dạy phụ đạo báo cáo tình hình học tập của học sinh cho Tổ trưởng và Lãnh đạo trường để tổ chức phối hợp với cha mẹ học sinh vào cuối mỗi tháng.



3. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đẩy mạnh giáo dục học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.


a] Về nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.


- Các chỉ tiêu:


+ Danh hiệu thi đua của tổ và chất lượng bộ môn [phụ lục kèm theo] + Thực hiện đầy đủ chương trình, khơng cắt xét, bỏ nội dung dạy học.


+ Có Kế hoạch dạy học chi tiết theo từng khối lớp [theo định hướng đổi mới] được lãnh đạo nhà trường phê duyệt.


- Biện pháp thực hiện.


+ Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, đúng tiến độ, đúng mức độ yêu cầu chương trình và kế hoạch giáo dục.


+ Soạn giáo án đầy đủ trước khi lên lớp, giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh, phù hợp đối tượng.


+ Đổi mới phương pháp dạy học, Tổ chuyên môn tổ chức tăng cường dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập của học sinh, giúp học sinh vận dụng kiến thức trong giải quyết vấn đề thực tiễn.

[5]

+ Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy một cách hiệu quả, chú ý tích hợp liên mơn, bảo vệ môi trường, kỹ năng sống.


b] Về bồi dưỡng học sinh.



- Các chỉ tiêu:


100% GV tham gia các Hội thi, hoạt động chuyên môn.


- Biện pháp thực hiện:


+ Xây dựng chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi các lớp. + Tăng cường số buổi bồi dưỡng thêm cho đội tuyển.


+ Tổ chức xét chọn đội tuyển, phát hiện học sinh có năng khiếu, bồi dưỡng tham gia các cuộc thi do ngành tổ chức.


+ Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh tham gia học bồi dưỡng và dự thi các cấp. + Tổ chức hội thi ý tưởng sáng tạo, trường học thông minh.


+ Đưa phương pháp dạy học Stem, Steam, trải nghiệm sáng tạo, tích hợp vào giảng dạy. c] Về phụ đạo học sinh yếu


- Các chỉ tiêu:


+ Kiểm tra, rà soát, phát hiện sớm tất cả học sinh yếu khơng theo kịp chương trình. + Khơng để học sinh yếu, kém phải bỏ học và không được phụ đạo, hướng dẫn giúp đỡ.


- Biện pháp thực hiện:


+ Xây dựng chương trình phụ đạo. + Tăng cường kiểm tra theo dõi.


+ Phối hợp cha mẹ học sinh, địa phương trong giáo dục học sinh và các đoàn thể trong và ngoài nhà trường.


4. Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên. a] Các chỉ tiêu:


- 100% giáo viên nghiên cứu nội dung, chương trình, sách giáo khoa, nắm vững chuẩn kiến thức kỹ năng theo quy định của Bộ GDĐT.


- Thực hiện hiệu quả các hoạt động dự giờ, thao giảng và thi giáo viên dạy giỏi.


- Tổ trưởng và nhóm trưởng dự giờ giáo viên trong tổ chun mơn ít nhất có 1 tiết dạy/giáo viên/năm; mỗi giáo viên thực hiện ít nhất 2 bài giảng có ứng dụng CNTT, dự giờ đồng nghiệp ít nhất 9 tiết/học kỳ.

[6]

[khi cơ quan cấp trên tổ chức]; khơng có giáo viên xếp loại yếu theo quy định về tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên.


- Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. - Thực hiện Bồi dưỡng thường xuyên.


b] Biện pháp thực hiện:


- Tổ CM phải có ít nhất 02 chun đề bồi dưỡng nâng cao chất lượng dạy học/năm. - Tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên đề do nhà trường, Phòng GD và Sở GD tổ chức.


- Thường xuyên tổ chức thao giảng, dự giờ rút kinh nghiệm các giáo viên.


- TTCM và nhóm trưởng kiểm tra hồ sơ giáo viên mỗi tháng 1 lần; kiểm tra kế hoạch giảng dạy hàng tháng.



- Đảm bảo sinh hoạt tổ chuyên môn 2 lần/tháng. - Tham gia các Hội thi cấp trường.


- Tích cực và có ý thức trong cơng tác tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực chuyên môn. - Thực hiện nghiêm túc kế hoạch thao giảng của chuyên môn.


- Nghiên cứu nội dung chương trình để dạy học theo hướng nghiên cứu bài học.


- Có kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển năng lực, các tiết học trải nghiệm sáng tạo và xây dựng giáo án tích hợp.


- Tổ tổ chức thảo luận và chọn các module phù hợp với nhu cầu cần thiết để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. Các module tự bồi dưỡng trong năm học [Theo kế hoạch của trường]


5. Tham gia Hội thi, hoạt động chuyên môn trường, Cụm, ngành. a] Các chỉ tiêu:


- Trong tổ có ít nhất 1 GV tham gia ít nhất một cuộc thi do Sở, thành phố tổ chức [nếu đủ điều kiện]


b] Biện pháp thực hiện:


- Tổ tạo mọi điều kiện để giáo viên trong tổ và học sinh tham gia đầy đủ các hội thi trong khả năng của nhà trường có thể.


- Tạo điều kiện về thời gian và động viên giáo viên và học sinh tích cực học tập để thu được kết quả cao trong các kì thi Học sinh giỏi.

[7]

- 100 % giáo viên trong tổ biết soạn giáo án áp dụng hiệu quả các phương pháp dạy học,
khai thác mạng internet phục vụ dạy học.


- 100% giáo viên có kỹ năng ứng dụng phần mềm quản lý và đánh giá kết quả học sinh. - Triển khai các chuyên đề trong trong năm học theo kế hoạch xây dựng:


+ Thực hiện chuyên đề Trải nghiệm sáng tạo: Dự kiến Tổ chức cho học sinh đi tham quan nhà máy sản xuất mì gói.


Tất cả thành viên trong tổ tham gia. Thầy Sang lập kế hoạch cho chương trình. Thời gian dự kiến: Tháng 10/2020


+ Thực hiện chuyên đề cấp Trường:


- Học kì I thực hiện 1 chuyên đề: GV tổ Tốn – tháng 11/2020


- Học kì II thực hiện 1 chuyên đề: GV tổ Tin, Công nghệ – tháng 4/2021 - Thao giảng Quận: Theo kế hoạch của mạng lưới chuyên môn quận - Thao giảng trường: Tất cả các mơn: Ít nhất 1 tiết/1 học kỳ/tổ - Dự giờ rút kinh nghiệm, đánh giá: 2 tiết/GV/học kỳ.


- Kiểm tra kế hoạch giảng dạy: 1 lần/tháng. - Kiểm tra tiến độ cho điểm: 1 lần/tháng. b] Các biện pháp thực hiện:


- Tiếp thu và thực hiện nghiêm chỉnh văn bản Quy định trách nhiệm và cơ chế làm việc giữa Lãnh đạo và tổ trưởng chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn với tổ các tổ viên. - Phát huy quyền làm chủ, tính tự giác và chủ động của cán bộ giáo viên trong mọi mặt hoạt động.


- Tổ trưởng lập kế hoạch kiểm tra cấp tổ.


- Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm sau kiểm tra.


- Tổ chức kiểm tra và đánh giá, xếp loại học sinh phải lấy chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình GDPT làm cơ sở, đảm bảo khách quan thống nhất.


- Các bài kiểm tra từ 45 phút trở lên các tổ viên ra đề phải có ma trận đề nộp cho Tổ trưởng trước khi kiểm tra.


7. Hoạt động chun mơn khác: [mang tính đặc thù riêng của từng bộ môn] - Tham dự chuyên đề do quận tổ chức.


- Tham dự các buổi tập huấn. V. KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT

[8]

- Trang thiết bị: gắn thêm máy chiếu ở các phịng chưa có máy tính để phục vụ cơng tác giảng dạy.


Trên đây là kế hoạch năm học 2020 - 2021 nhằm thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường của Tổ Công nghệ - Toán – Tin học.


VI. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH - Khung kế hoạch thời gian năm học:


+ Học kỳ I: 17 tuần x2= 34 tiết; Từ 07/09/2020 đến 09/01/2021. [tuần đệm 28/12/2020-31/12/2020]


Gồm 17 tuần thực học. Kiểm tra học kỳ I 07/09/2020 đến 31/12/2020


+ Học kỳ II: 18 tuần x2=36 tiết;Từ 04/01/2021 đến 21/05/2021 [Nghỉ Tết âm lịch từ
08/02/2021 đến 16/02/2021 và tuần đệm 17/05/2021 đến 21/05/2021].


Gồm 18 tuần thực học. Kiểm tra học kỳ II từ 04/01/2021 đến 21/05/2021 1. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TIN HỌC KHỐI 6, 7, 8, 9


Tuần Tiết Nội dung Kiến thức, kỹ năng cần đạt được Bài 1: Hệ điều hành [8]


1 7/9/2020 11/9/2020


1.


- Hệ điều hành là gì - Nêu được định nghĩa về hệ điều hành - Trình bày được chức năng của hệ điều


hành


- Khái niệm hệ điều hành mở và hệ điều hành độc quyền.


2.


- Hệ điều hành cho desktop


- Tài khoản người dùng



- Phân biệt được giữa Version và Editions của hệ điều hành


- Biết được các hệ điều hành desktop phổ biến


- Phân biệt được tài khoản Standard User và Administrator


- Các tùy chọn của tài khoản người dùng. - Biết được cách đăng nhập, đăng xuất và


tạm khóa.


2 14/09/2020 18/09/2020


3.


- Hồ sơ người dùng - Quy trình bật/tắt


máy tính


- Các tùy chọn tắt máy tính [Window Power]


- Hiểu được mỗi tài khoản người dùng
kèm theo một hồ sơ người dùng [profile] - Biết thay đổi được một số thông tin về


hồ sơ người dùng


- Biết được cách bật/Tắt máy tính

[9]

4.


- Tìm hiểu Windows Desktop


- Điều hướng trong Desktop


- Sử dụng nút Start và trình đơn Start


- Phân biệt được các thành phần trên màn hình Desktop


- Hiểu được ý nghĩa của biểu tượng - Biết cách sử dụng thiết bị trỏ, bàn


phím,..


- Các chức năng của trình đơn Start và cách sử dụng


- Phân biệt được Apps và Application
Programs


- Sử dụng hộp tìm kiếm [Search box]


3 21/09/2020 25/09/2020


5.


- Sử dụng thanh công cụ Taskbar


- Sử dụng Task view - Trung tâm hành


động [Action Center]


- Nắm bắt được cấu trúc và chức năng của thanh Taskbar, Task view, Action Center


- Control panel và biết chức năng các nhóm tùy chỉnh.


6.


- Thiết lập cài đặt chung [Global] và cài đặt riêng [Profile-Specific] - Thay đổi một số cài


đặt chung [Global Settings]


- Thay đổi một số cài đặt riêng [Specific Settings]


- Phân biệt được thiết lập chung và thiết lập riêng.


- Truy cập tùy chỉnh hệ thống với Windows Settings và Windows.


- Biết cách thay đổi độ phân giải màn hình, Thay đổi Password, Thay đổi tùy chọn quản lý nguồn.


- Tùy biến màn hình desktop,


4 28/09/2020 02/10/2020


7.


- Hệ điều hành di
động


- Biết được các hệ điều hành di động phổ biến


- Điều hướng bằng cảm ứng trên hệ điều hành di động


- Tắt/mở nguồn


8.


- Hệ điều hành di động


- Các loại khóa màn hình


- Mơ tả được màn hình Home Screen - Biết thiết lập các cài đặt chính 5


05/10/2020


09/10/2020 9.


- Cập nhật hệ điều hành


- Cập nhật hệ điều hành di động


- Nêu được ý nghĩa các bản cập nhập - Biết cách thiết lập cập nhật tự động cho

[10]

- Biết được lợi ích/hạn chế của việc cập nhật tự động


- Nắm được cách thức cập nhật hệ điều hành di động.


Bài 2: Phần cứng máy tính [10]


10.


- Điều gì liên quan đến phần cứng?


- Hiểu được khái niệm phần cứng - Nắm được khái niệm trình điều khiển


thiết bị, Firmware, Platform


6 12/10/2020 16/10/2020


11.


- Các phép đo phổ biến sử dụng trong máy tính


- Biết các đơn vị đo thông dụng: dung lượng, băng thông, tần số.


12.


- Bên trong máy tính - Bộ nhớ và bộ lưu


trữ


- Biết được các thiết bị chính bên trong máy tính.


- Bộ nhớ Ram


7 19/10/2020 23/10/2020


13.


- Bộ nhớ và bộ lưu trữ


- Nhận dạng các loại máy tính


- Các thiết bị lưu trữ phổ biến.


- Nhận dạng được các loại máy tính [Server, Desktop Computer, Notebook, Chromebooks, Tablets, Smart phone]


14.


- Các thiết bị nhập thông dụng


- Biết cách sử dụng bàn phím, thiết bị trỏ [Mouse, Touchpad, Stylus], màn hình cảm ứng


-


8 16/10/2020 30/10/2020


15.


- Điện thoại thông minh


- Biết được các giao diện phần cứng của điện thoại


- Biết được sự khác biệt cơ bản của hai công nghệ GSM và CDMA


- Các sử dụng bàn phím ảo và các Icon thông dụng.


16.


- Tùy chỉnh sử dụng nguồn điện với Power Plan


- Biết được có thể tủy chỉnh nguồn năng lượng cho một số thành phần của máy tính


- Biết thay đổi một số tùy chỉnh cài sẵn cho màn hình, máy tính.


9 02/11/2020 06/11/2020


17.


Kết nối các thiết bị ngoại vi


- Biết được có các thiết bị kết nối khơng dây và có dây, kết nối có dây thơng qua các cổng.



- Một số cổng video chuẩn

[11]

- Nhận biết được cổng kết nối mạng, đầu kết nối mạng và cáp mạng.


- Các cổng âm thanh


18.


Kết nối các thiết bị ngoại vi


- USB: các đầu nối, phiên bản và các thiết bị kết nối [Flash USB, Printer, Máy ảnh kỹ thuật số]


Bài 3: Mạng và thiết bị di động [12]


10 09/11/2020 13/11/2020


19.


- Mạng máy tính và lợi ích của mạng - Các công nghệ kết


nối mạng cơ bản



- Hiểu được mạng là gì?


- Hiểu được lợi ích của sử dụng mạng trong cuộc sống


- Nắm được nguyên tắc truyền dữ liệu của giao thức TCP/IP và các hệ điều hành hỗ trợ nó.


- Biết được khác biệt giữa mạng LAN và WAN


20. - Các công nghệ kết nối mạng cơ bản


- Hiểu chức năng địa chỉ IP là gì cách xem địa chỉ IP trên Windows 10.


11 16/11/2020 20/11/2020


21.


- Chọn dịch vụ Internet phù hợp


- Sử dụng dịch vụ Internet cần chọn nhà cung cấp dịch vụ, chi phí, công nghệ theo nhu cầu


- Phân biệt được các công nghệ DSL, Broadband Cable, Cáp quang, Internet vệ tinh


- Hiểu được tốc độ tải lên, tải xuống - Kiểm tra được tốc độ kết nối.


22.


- Kết nối Internet - Hiểu được kết nối Internet về kỹ thuật cần có Modem, Routers, địa chỉ IP và biết chức năng chính của chúng.


- Phân biệt được chỉ IP riêng và IP công cộng.


12 23/11/2020 27/11/2020


23. - Kiểm tra 1 tiết


24.


- Kết nối có dây [Ethernet]


- Hiểu được mạng LAN và Ethernet là chuẩn kết nối nhanh và an toàn nhất trong mạng LAN

[12]

- Thao tác cài đặt và kết nối máy in chia sẻ trên windows 10.


13 30/11/2020 04/12/2020


25.


- Kết nối không dây - Biết được khác nhau của hai chế độ kết nối không dây [Ad-hoc và Infrastructure]


- Biết được thiết bị kết nối không dây cần thiết, công nghệ và khả năng của chúng. - Biết được các chuẩn bảo mật kết nối


không dây.


- Biết được khi nào cần kết nối không dây


26.


- Kết nối không dây - Cách kết nối mạng không dây trên Windows 10


- Cách kết nối thiết bị cầm tay không dây trên Android và iOS.


- Hiểu được cách bắt tay các thiết bị có hỗ trợ WPS.


Biết cách kết nối với máy in có hỗ trợ WLAN


14 07/12/2020 11/12/2020


27.


- Mạng di động - Dịch vụ di động


- Hiểu được khả năng và nguyên tắc phủ sóng của điện thoại di động


- Biết phân biệt về các thế hệ di động 3G, LTE, 4G, 5G


- Phân biệt được công nghệ GSM và CDMA


- Phân biệt được sự khác nhau giữa dịch vụ Data của di động và dịch vụ Internet. - Biết được dịch vụ di động tùy theo phân khúc người dùng thường bao gồm các gói kết hợp giữa thoại, nhắn tin và dữ liệu.


28.


- Các thiết bị di động - Nắm được các thiết bị được gọi là thiết bị di động.


- Phương tiện kết nối mạng của các thiết bị di động


- Biết cách quản lý và tắt/bật dữ liệu khi cần thiết. Android, iOS

[13]

14/12/2020 18/12/2020


- Điện thoại hữu tuyến


- Biết được ưu điểm và nhược điểm của điện thoại cố định so với điện thoại di động hay VoIP


- Biết về tổng đài nội bộ


- Biết được các tính năng sử dụng điện thoại với tổng đài nội bộ trong doanh nghiệp so với điện thoại cố định thông thường.



30.


- Thư thoại trên điện thoại di động - Tóm tắt bài học về


mạng và thiết bị di động


- Hiểu được thư thoại là dịch vụ


- Biết được các thao tác với hộp thư thoại của mình. [lời mời, truy lục, xóa] - Biết cách để lại lời nhắn trong hộp thư


thoại của người khác. 16


21/12/2020 25/12/2020


31. - Ôn tập


32. - Kiểm tra, đánh giá hết học kỳ 1 17


28/12/2020 31/12/2021



33. - TUẦN ĐỆM 34. - TUẦN ĐỆM


Bài 4: Quản lý tập tin [5]


18 04/01/2021 08/01/2021


35.


- Tổ chức, điều hướng tập tin và thư mục


- Biết về quy tắc dùng ký tự đặt tên ổ đĩa [Ổ đĩa, Ổ đĩa mạng, Ổ đĩa gắn ngoài] - Hiểu về thư mục, thư mục con


- Hiểu về tổ chức thư mục và đường dẫn tập tin.


36.


- Kết nối thiết bị thông minh


- Quyền truy cập tập tin và thư mục


- Biết cách kết nối thiết bị thông minh
với máy tính và truy cập dữ liệu từ điện thoại thơng minh.


- Biết được muốn truy cập các thư mục và tập tin dùng chung cần phải được phân quyền. Hiểu được các quyền cơ bản như Read, Write


- Hiểu được lưu trữ cục bộ và lưu trữ từ xa.


19 11/01/2021


15/01/2021 37.


- Duyệt tập tin với File Explorer


- Làm việc với tập tin và thư mục

[14]

- Hiểu và thao tác với tập tin và thư mục [nhận diện, tạo, đổi tên, xóa.]


- Phân biệt được biểu tượng thư mục và Shortcut


38.



- Các vị trí mặc định khi lưu tập tin trong Windows 10


- Hình ảnh trên điện thoại thông minh - Quản lý phương tiện


điện tử


- Nhận biết được các tập tin được lưu mặc định ở các thư mục Download, Picture, Documents


- Biết truy cập được hình ảnh trên điện thoại thông minh để chia sẻ hình ảnh. - Hiểu được một số dịch vụ cung cấp


phương tiện nghe, nhìn qua đám mây, được phát thơng qua các trình phát nhạc hay phim. Các dữ liệu này sẽ không thuộc sự quản lý bởi File Explore.


20 18/01/2021


22/01/2021


39.



- Các phương pháp chia sẻ tập tin


- Tóm tắt bài học làm việc với tập tin và thư mục


- Nắm được các phương pháp chia sẻ tập tin phổ biến


Bài 5: Phần mềm [9]


40.


- Phần mềm. .


- Nắm được lợi ích của phần mềm


- Phân biệt được ứng dụng Apps và Applications


- Phân biệt được phần mềm cục bộ và phần mềm dựa trên nền tảng đám mây.


21 25/01/2021 29/01/2021


41. Kiểm tra 15’
-Làm thế nào để có được phần mềm


- Hiểu về nhu cầu, chi phí, giấy phép được cấp và cách cài đặt phần mềm. - Xem được nền tảng và cấu hình của máy


tính có phù hợp với phần mềm hay không?


42.


- Quản lý phần mềm - Biết cách cài đặt một ứng dụng - Gỡ bỏ một ứng dụng


- Biết cách sửa chữa ứng dụng 22


01/02/2021 05/02/2021


43.

[15]

44.


- Làm việc với Windows Apps


- Biết cách đăng nhập vào tài khoản windows tìm kiếm ứng dụng trong windows store và cài đặt.


23 08/02/2021 12/02/2021


45.


- Tin nhắn văn bản - Trò chuyện [Chat]


- Hiểu được lợi ích và giới hạn của tin nhắn văn bản SMS


- Tin nhắn MMS, Non-SMS 46. - Tin nhắn tức thời


[IM]


- Biết sử dụng các tính năng cơ bản của một ứng dụng IM cụ thể [Skype]


24 15/02/2021


19/02/2021 47.


- Tin nhắn tức thời [IM]



- Tóm tắt bài học Phần mềm


- Biết sử dụng các tính năng cơ bản của một ứng dụng IM cụ thể [Skype]


48. - Kiểm tra 1 tiết


Bài 6: Điện toán đám mây [10] 25


22/02/2021 26/02/2021


49.


- Khái niệm điện toán đám mây


- Biết mơ hình 3 lớp của điện toán đám mây.


- Nắm được lợi ích của điện toán đám mây


- Nắm được các hình thức truy cập điện toán đám mây


- Biết khái niệm đồng bộ đám mây



50.


- Tài khoản đám mây - Quản lý tài khoản


với điện toán đám mây Google.


- Hiểu sử dụng điện tốn đám mây cần có tài khoản


- Các tài nguyên và dịch vụ miễn phí thơng thường.


- Hiểu được cách quán lý các thơng tin của tài khoản miễn phí Google


26 01/03/2021 05/03/2021


51. - Lưu trữ đám mây trên google drive


- Sử dụng được các tính năng cơ bản của Google drive


52. - Lưu trữ đám mây trên google drive



- Sử dụng được các tính năng cơ bản của Google drive


27 08/03/2021


12/03/2021 53.


- Lưu trữ đám mây trên OneDrive


- Sử dụng được các tính năng cơ bản của OneDrive.


- Nhận biết được OneDrive cục bộ và OneDrive web và tính năng đồng bộ


54.


- Lưu trữ đám mây trên OneDrive


- Hiểu về ứng dụng trên web

[16]

- Truy cập Onedrive từ mobile 28


15/03/2021 19/03/2021



55. - Kiểm tra, đánh giá hết học kỳ 2 56. - Dịch vụ iCloud


- Dịch vụ Dropbox


- Nắm bắt thêm thông tin về lưu trữ đám mây thông qua các dịch vụ này.


29 22/03/2021 26/03/2021


57.


- Một số ứng dụng dựa trên điện toán đám mây


- Biết được chức năng và lợi ích của hệ thống quản lý học tập, Hệ thống quản trị khách hàng.


58.


- Thông báo di động - Biết cách cấu hình cho phép và không cho phép các thông báo cho điện thoại di động Android, iOS


Bài 7. Bảo mật và bảo trì [10]
30


29/03/2021 02/04/2021


59.


- Sự cần thiết của bảo mật.


- Tên người dùng và mật khẩu


- Giữ tài khoản an toàn


- Hiểu được sự cần thiết của bảo mật - Hiểu rõ vai trò của tên người dùng và


mật khẩu để truy cập hệ thống cục bộ và hệ thống mạng.


- Biết cách đặt mật khẩu khó đốn. - Biết cách để giữ tài khoản an toàn - Biết thay đổi mật khẩu trên Windows 10 - Biết sử dụng tính năng Lock ở trình đơn


Start khi tạm dừng công việc.


60.


- Các rủi ro do virus, worm, trojan và phần mềm độc hại.


- Phân biệt được khác nhau của mỗi loại. - Nhận biết được cách tấn công của từng


loại từ đó biết cách phịng tránh. - Nắm được các biện pháp phòng ngừa. 31


05/04/2021 09/04/2021


61.


- Các rủi ro khi kết nối mạng


- Các biện pháp khi sử dụng máy tính cơng cộng.


- Hiểu được rủi ro có thể gặp khi kết nối mạng


- Hiểu được các rủi ro khi kết nối không dây.



- Rủi ro khi kết nối ở môi trường mạng công cộng.


- Biết các biện pháp giảm thiểu rủi ro. - Biết đăng xuất, xóa bộ nhớ Cache,


Cooki khi sử máy tính cơng cộng.


62.


- Nhận biết được các thuật tấn công hệ thống từ sự kết hợp giữa tâm lý con

[17]

người và công nghệ [Social


Engineering].


- Nhận biết các hình thức tấn công, lừa đảo.


- Các biện pháp phòng ngừa.


32 12/04/2021 16/04/2021


63.


- Các phương pháp bảo vệ bản thân chống lại rủi ro


- Hiểu được cách sử dụng phần mềm chống virus.


- Các thao tác cần làm để loại trừ virus xâm nhập


- Hiểu được vai trò của tường lửa trong việc ngăn ngừa truy cập bất hợp pháp từ mạng.


- Các loại tường lửa [desktop, router, phần mềm ứng dụng]


- Biết có phần mềm giám sát trong một tổ chức có thể ghi lại các hoạt động của máy tính cá nhân và mạng của mình.


64.


- Các phương pháp bảo vệ bản thân chống lại rủi ro


- Biết cách nhận biết và thực hiện các giao dịch thương mại điện tử an toàn


- Biết được hình thức nối riêng tư trên trên mạng Internet thông qua mạng riêng ảo [VPN]


33 19/04/2021


23/04/2021 65.


- Sao lưu và phục hồi [Backup and Restore]


- Hiểu được tại sao phải sao lưu, Phương tiện sao lưu, Phần mềm sao lưu, Phương pháp sao lưu


- Hiểu và thực hiện được Backup/Restore trên trên máy hệ điều hành windows 10.


66.


- Sao lưu và phục hồi [Backup and Restore]


- Biết cách tạo điểm khôi phục trên hệ thống và sử dụng khi cần thiết. [Restore point]


- Biết cách tạo đĩa System Image và phục hồi khi hệ thống bị sự cố.


34


26/04/2021


30/04/2021 67.


- Sao lưu và phục hồi [Backup and Restore]


- Sao lưu dữ liệu di động


- Biết có tùy chọn khơi phục cài đặt gốc cho PC

[18]

68.


- Xử lý sự cố - Xác định được sự cố do phần cứng, do phần mềm hay do kết nối


- Biết nhận định và giải quyết một số sự cố thông dụng.


- Biết tìm kiếm sự trợ giúp từ bên ngồi.
35


03/05/2021 07/05/2021


69. - Ơn tập - Nhắc lại một số nội dung trong bài thi máy tính căn bản


70. - Ôn tập - Một số chú ý trong khi làm bài thi 36


10/05/2021 14/05/2021


71. - Thi bài thi Máy tính căn bản


72. - Thi bài thi Máy tính căn bản


37 17/05/2021 21/05/2021


73.


Tuần đệm 74.


Cát Lái, ngày 07 tháng 09 năm 2020


Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên


Lê Đỗ Huyền Trang

//gdtrunghoc.hcm.edu.vn/day-hoc-tich-hop-c41454.aspx

Video liên quan

Chủ Đề