Kể tên các thiết bị đóng -- cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà

Bài 51: Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà

Tóm tắt lý thuyết

a. Khái niệm

  • Công tắc điện là thiết bị điện dùng để đóng, cắt mạch điện, thường sử dụng trong các mạch điện chiếu sáng hoặc đi kèm với đồ dùng điện.

b] Cấu tạo

  • Vỏ [1]: Thường làm bằng vật liệu cách điện như: nhựa, sứ...

  • Các cực gồm: Cực động [2], cực tĩnh [3] thường được làm bằng đồng.

Cấu tạo của công tắc

c] Phân loại:

  • Dựa vào số cực: Công tắc điện hai cực; công tắc điện ba cực…

  • Dựa vào thao tác đóng - cắt: Công tắc bật, công tắc bấm, công tắc xoay…

d] Nguyên lí làm việc

  • Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc cực tĩnh làm kín mạch. Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện

  • Công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì.

2. Cầu dao

a] Khái niệm:

  • Cầu dao là loại thiết bị đóng - cắt dòng điện đồng thời cả dây pha và dây trung tính

b] Cấu tạo:

  • Vỏ [1]: Làm bằng nhựa, sứ. Trên có ghi số liệu kĩ thuật [Ví dụ: 250V-15A].

  • Các cực động [2], các cực tĩnh [3] làm bằng đồng.

Cấu tạo của cầu dao

c] Phân loại:

  • Theo số cực: Cầu dao một cực, hai cực, ba cực.

  • Theo sử dụng: Cầu dao một pha, ba pha.

II. THIẾT BỊ LẤY ĐIỆN

1. Ổ điện

a. Khái niệm:

  • Là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện

b. Cấu tạo:

  • Vỏ [1]: bằng nhựa, sứ, trên có ghi số liệu kĩ thuật.

  • Cực tiếp điện[2]: Làm bằng đồng.

2. Phích cắm điện

a. Khái niệm: 

  • Là thiết bị dùng cắm vào ổ điện, lấy điện cung cấp điện cho các đồ dùng điện.

b. Cấu tạo:

  • Thân: Thường làm bằng nhựa

  • Chốt tiếp điện:Thường làm bằng đồng.

c. Phân loại

  • Có nhiều loại: loại tháo được, không tháo được; chốt cắm tròn, chốt cắm dẹt…

  • Lưu ý: Khi sử dụng cần chọn loại phích cắm điện có loại chốt và số liệu kĩ thuật phù hợp với ổ điện.

Một số loại phích cắm điện

Bài tập minh họa

Quan sát mạng điện trong nhà em, em thấy có những thiết bị đóng- cắt và lấy điện nào? hãy mô tả cấu tạo của thiết bị đó?

Hướng dẫn giải

  • Những thiết bị đóng- cắt và lấy điện :

    • Công tắc điện :

      • Vỏ [1]: Thường làm bằng nhựa, sứ. Trên có ghi số liệu kĩ thuật [Ví dụ: 220V-10A].

      • Các cực gồm: Cực động [2], cực tĩnh [3] thường được làm bằng đồng ,

    • Cầu dao :

      • Vỏ [1]: Làm bằng nhựa, sứ. Trên có ghi số liệu kĩ thuật [Ví dụ: 250V-15A].

      • Cực động [2], cực tĩnh [3] làm bằng đồng.

    • Ổ điện:

      • Vỏ [1]: bằng nhựa, sứ, trên có ghi số liệu kĩ thuật.

      • Cực tiếp điện[2]: Làm bằng đồng.

    • Phích cắm điện:

      • Thân: bằng nhựa, sứ, trên có ghi số liệu kĩ thuật.

      • Chốt tiếp điện: Làm bằng đồng.

Bài 2:

Tại sao người ta không nối trực tiếp các đồ dùng điện như ,bàn là quạt bàn ... vào đường dây điện mà phải dùng các thiết bị lấy điện? 

Hướng dẫn giải

  • Nếu nối các thiết bị sử dụng điện trực tiếp vào đường dây điện thì các thiết bị này hoạt động 24/24 sẽ gây nguy hiểm 

  • Một số đồ dùng điện như bàn là điện, quạt điện,... thường được di chuyển chỗ theo yêu cầu của người sử dụng. Nếu chúng ta mắc cố định vào mạch điện thì không thuận tiện trong sử dụng, do vậy ổ điện được dùng nhằm cung cấp điện ở nhiều vị trí khác nhau để thuận tiện khi sử dụng.

Lời kết

Như tên tiêu đề của bài Thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau: 

  • Hiểu được cấu tạo, công dụng và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.

  • Biết bảo quản, sử dụng thành tạo các thiết bị đóng cắt và lấy điện phù hợp với mạng điện trong nhà

Giải sách bài tập công nghệ 8 – Bài 51: Thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 8

  • Giải Công Nghệ Lớp 8 [Ngắn Gọn]

  • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 8

A. Cực động, cựu tĩnh, nút bấm

B. Vỏ, cựu tính, nút bấm

C. Vỏ, cực động, cực tĩnh

D. Cực tĩnh, nút bấm, vỏ

Lời giải:

Đáp án: C. Vỏ, cực động, cực tĩnh

Các lựa chọn khác sai vì công tắc không có nút bấm và dây chảy

A. Cực động, cựu tĩnh, nút bấm

B. Vỏ, cựu tính, nút bấm

C. Vỏ, cực động, cực tĩnh

D. Cực tĩnh, nút bấm, vỏ

Lời giải:

Đáp án: C. Vỏ, cực động, cực tĩnh

Các lựa chọn khác sai vì công tắc không có nút bấm và dây chảy

A. Lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu trì

B. Lắp trên dây pha, song song với tải, sau cầu trì

C. Lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, trước cầu trì

D. Lắp trên dây trung tính, nối tiếp với tải, sau cầu trì

Lời giải:

Đáp án: A. Lắp bên trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì

A. Lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu trì

B. Lắp trên dây pha, song song với tải, sau cầu trì

C. Lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, trước cầu trì

D. Lắp trên dây trung tính, nối tiếp với tải, sau cầu trì

Lời giải:

Đáp án: A. Lắp bên trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì

A. Thiết bị lấy điện           B. Thiết bị bảo vệ

C. Thiết bị đóng cắt           D. Cả 3 loại thiết bị trên

Lời giải:

Đáp án: C. Thiết bị đóng – cắt

Cầu dao không phải là thiết bị lấy điện và thiết bị bảo vệ, bàn thân cầu dao còn cần được bảo vệ.

A. Thiết bị lấy điện           B. Thiết bị bảo vệ

C. Thiết bị đóng cắt           D. Cả 3 loại thiết bị trên

Lời giải:

Đáp án: C. Thiết bị đóng – cắt

Cầu dao không phải là thiết bị lấy điện và thiết bị bảo vệ, bàn thân cầu dao còn cần được bảo vệ.

A. Lấy điện           C. Đóng cắt

B. Đo lường           D. Bảo vệ

Lời giải:

Đáp án: A. Lấy điện

A. Lấy điện           C. Đóng cắt

B. Đo lường           D. Bảo vệ

Lời giải:

Đáp án: A. Lấy điện

Lời giải:

Đáp án:

-Nguyên lí làm việc của công tắc: Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc cực tĩnh làm kín mạch điện. Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện.

-Vị trí lắp công tâc: Trong mạch điện, công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải sau cầu chì

-Tại sao?: Công tắc được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải vì công tắc có chức năng đóng cắt điện nên khi cắt điện phải cắt dây pha[dây đất nếu đúng tiêu chuẩn là không có điện] nối tiếp với tải

Công tắc phải mắc sau cầu chì vì cầu chì có chức năng bảo vệ cho toàn bộ mạch điện kể cả công tắc. Theo cách mắc trên khi cầu chì đứt, toàn bộ mạch điện bao gồm cả công tắc đều không có điện.

Lời giải:

Đáp án:

-Nguyên lí làm việc của công tắc: Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc cực tĩnh làm kín mạch điện. Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện.

-Vị trí lắp công tâc: Trong mạch điện, công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải sau cầu chì

-Tại sao?: Công tắc được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải vì công tắc có chức năng đóng cắt điện nên khi cắt điện phải cắt dây pha[dây đất nếu đúng tiêu chuẩn là không có điện] nối tiếp với tải

Công tắc phải mắc sau cầu chì vì cầu chì có chức năng bảo vệ cho toàn bộ mạch điện kể cả công tắc. Theo cách mắc trên khi cầu chì đứt, toàn bộ mạch điện bao gồm cả công tắc đều không có điện.

Lời giải:

Đáp án:

-Thiết bị lấy điện và công dụng của nó:

   +Ổ điện: là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện như: bàn là, bếp điện

   +Phích cắm điện: dùng cắm vào ổ điện, lấy điện cung cấp cho các đồ dùng điện. Khi sử dụng, ta phải chọn loại phích cắm điện có chốt và số liệu kỹ thuật phù hợp với ổ điện.

-Cần thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện như đèn, bàn là, quạt… vì chúng thường được di chuyển theo yêu cầu của người sử dụng. Nếu chúng ta mắc cố định vào mạch điện thì không thuận tiện trong sử dụng, do vậy ổ điện được dùng nhằm cung cấp điện ở nhiều vị trí khác nhau trong nhà để thuận tiện sử dụng.

Lời giải:

Đáp án:

-Thiết bị lấy điện và công dụng của nó:

   +Ổ điện: là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện như: bàn là, bếp điện

   +Phích cắm điện: dùng cắm vào ổ điện, lấy điện cung cấp cho các đồ dùng điện. Khi sử dụng, ta phải chọn loại phích cắm điện có chốt và số liệu kỹ thuật phù hợp với ổ điện.

-Cần thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện như đèn, bàn là, quạt… vì chúng thường được di chuyển theo yêu cầu của người sử dụng. Nếu chúng ta mắc cố định vào mạch điện thì không thuận tiện trong sử dụng, do vậy ổ điện được dùng nhằm cung cấp điện ở nhiều vị trí khác nhau trong nhà để thuận tiện sử dụng.

Lời giải:

Đáp án:

-Công tắc: là thiết bị đóng – cắt dòng điện bằng tay thường được sử dụng trong các mạch điện chiếu sáng hay đi kèm các đồ dùng điện.

-Cầu dao: là thiết bị đóng – cắt dòng điện bằng tay thường được sử dụng để đóng – cắt đồng thời cả dây pha và dây trung tính của mạng điện có cống suất nhỏ, không cần thao tác đóng – cắt nhiều lần

Lời giải:

Đáp án:

-Công tắc: là thiết bị đóng – cắt dòng điện bằng tay thường được sử dụng trong các mạch điện chiếu sáng hay đi kèm các đồ dùng điện.

-Cầu dao: là thiết bị đóng – cắt dòng điện bằng tay thường được sử dụng để đóng – cắt đồng thời cả dây pha và dây trung tính của mạng điện có cống suất nhỏ, không cần thao tác đóng – cắt nhiều lần

Video liên quan

Chủ Đề