Mục đích của làm cỏ là gì

mục đích: - Làm cỏ: diệt cỏ dại; diệt sâu, bệnh hại.

                -Vun xới: làm cho đất tơi xốp; hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn; chống đổ.

- Câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star star

4.7

star star star star star

3 vote

Bạn đang thắc mắc về câu hỏi mục đích của việc làm cỏ là gì nhưng chưa có câu trả lời, vậy hãy để kienthuctudonghoa.com tổng hợp và liệt kê ra những top bài viết có câu trả lời cho câu hỏi mục đích của việc làm cỏ là gì, từ đó sẽ giúp bạn có được đáp án chính xác nhất. Bài viết dưới đây hi vọng sẽ giúp các bạn có thêm những sự lựa chọn phù hợp và có thêm những thông tin bổ ích.

2.[CHUẨN NHẤT] Mục đích của việc làm cỏ là? – TopLoigiai

3.Mục đích của việc làm cỏ là gì? – Hoc247

4.Mục đích của việc làm cỏ là: A. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại….

5.Mục Đích Của Việc Làm Cỏ Là Gì – Cẩm nang Hải Phòng

6.Mục đích của việc làm cỏ là: Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại – Vietjack.online

7.[ĐÚNG] Mục đích của việc làm cỏ là – Top Tài Liệu

8.Mục đích của việc làm cỏ vun xới là gì? Giải thích câu tục ngữ “Công …

9.Mục đích của việc làm cỏ là gì? | cunghocvui.com

Những thông tin chia sẻ bên trên về câu hỏi mục đích của việc làm cỏ là gì, chắc chắn đã giúp bạn có được câu trả lời như mong muốn, bạn hãy chia sẻ bài viết này đến mọi người để mọi người có thể biết được thông tin hữu ích này nhé. Chúc bạn một ngày tốt lành!

Top Câu Hỏi -
  • TOP 9 mục đích của phong trào đông du là gì HAY và MỚI NHẤT

  • TOP 9 mục đích của công nghiệp hóa là gì HAY và MỚI NHẤT

  • TOP 10 mục lục là gì HAY và MỚI NHẤT

  • TOP 10 mỡ máu là gì HAY và MỚI NHẤT

  • TOP 10 mở tiếng anh là gì HAY và MỚI NHẤT

  • TOP 9 mở phủ là gì HAY và MỚI NHẤT

  • TOP 9 một đời an nhiên là gì HAY và MỚI NHẤT

Trắc nghiệm: Mục đích của việc làm cỏ là:

A. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại

B. Chống đổ

C. Làm đất tơi xốp

D. Hạn chế bốc hơi nước

Lời giải:

Đáp án đúng: A. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại

Mục đích của việc làm cỏ là: Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại

Cùng Top Tài Liệu tìm hiểu thêm về Các biện pháp chăm sóc cây trồng và chăm sóc cây trồng trong nhà nhé!

I. Tỉa, dặm cây

– Cách tiến hành: tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu, bị bệnh, chỗ có cây mọc dày và dặm cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bị chết.

– Mục đích: đảm bảo khoảng cách, mật độ trên ruộng.

II. Làm cỏ, vun xới

Sau khi hạt đã mọc phải tiến hành làm cỏ, vun xới kịp thời để đáp ứng những yêu cầu sinh trưởng và phát triển của cây trồng:

– Diệt cỏ dại.

– Làm cho đất tơi xốp.

– Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.

– Chống đổ.

III. Tưới, tiêu nước

1. Tưới nước:

– Vai trò của nước đối với cây trồng: Nước vận chuyển các chất dinh dưỡng để nuôi cây.

– Cung cấp nước để cây sinh trưởng, phát triển tốt.

– Yêu cầu kỹ thuật của việc tưới nước: Đầy đủ , kịp thời.

– Tùy từng loại cây trồng, từng thời kỳ sinh trưởng mà nhu cầu về nước và phương pháp tưới nước của cây khác nhau

2. Phương pháp tưới nước:

Gồm 4 phương pháp tưới:

– Tưới theo hàng, vào gốc cây

– Tưới thấm

– Tưới ngập

– Tưới phun mưa

Hình Phương pháp tưới Kỹ thuật tưới Áp dụng cho loại cây trồng
a Tưới ngập Cho nước ngập tràn mặt ruộng Cây trồng nước: lúa, rau muống
b Tưới gốc cây Dùng thùng hoặc bơm xịt nước vào gốc cây Cây có thân, rễ to, khỏe
c Tưới thấm Đưa nước vào rãnh luống để thấm dần vào luống Cây trồng trên luống: rau màu
d Tưới phun mưa dùng máy bơm, vòi phun nước như mưa tỏa ra lên cây trồng Các loại rau màu

3. Tiêu nước:

– Tiêu nước giúp cây trồng không bị ngập úng

– Tiến hành tiêu nước kịp thời, nhanh chóng bằng biện pháp thích hợp

– Hệ thống tiêu nước: kênh, luống, máy bơm hoặc hệ thống thuỷ lợi kiên cố hoá và trị thuỷ

4. Bón phân thúc

– Bón bằng phân hữu cơ [hoai mục]

– Bón phân hoá học

– Phân được phân giải ở dạng dễ tiêu , cây hút dễ dàng.

– Quy trình bón thúc phân:

+ Bón phân.

+ Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất

IV. Chăm sóc cây trong nhà

1. Đảm bảo đầy đủ ánh sáng cho cây phát triển

Để chăm sóc cây cảnh trong nhà, yếu tố đầu tiên bạn cần lưu ý đó là ánh sáng. Vậy ánh sáng nào phù hợp để cây phát triển. Tùy từng đặc điểm của mỗi loại cây sẽ có lượng ánh sáng khác nhau. Có những loại cây cảnh chịu được ánh sáng thấp, nhưng có những cây cảnh cần ánh sáng tự nhiên mới phát triển được.

Tuy nhiên dù là những cây có khả năng chịu ánh sáng thấp thì vẫn phải đảm bảo đầy đủ ánh sáng cho cây phát triển. Nếu bạn đặt cây cảnh trong phòng khách, bạn nên đảm bảo đặt cây ở vị trí có khoảng 2 – 3 giờ có ánh sáng tự nhiên trong phòng. Hoặc bạn nên đặt cây phơi nắng 2 – 3 giờ mỗi tuần để cây phát triển tự nhiên.

Ánh sáng ‘mạnh’ thường xuất hiện ở phía trước các cửa sổ hướng nam, cửa sổ lớn ở phía đông hoặc phía tây không bị cản trở. Các cửa sổ nhỏ ở phía đông hoặc phía tây không có gì cản trở cung cấp ánh sáng ‘trung bình’. Cửa sổ phía bắc và những cửa sổ có kính mờ chỉ cung cấp ánh sáng ‘thấp’. Cây của bạn sẽ chỉ nhận được ánh sáng thấp nếu chúng cách hơn 2 mét so với cửa sổ bất kỳ hướng nào.

Ngoài ra, nhiều gia đình còn sử dụng thêm ánh sáng phát ra từ loại đèn giống như ánh sáng mặt trời nên cây có thể quang hợp được như môi trường bên ngoài, cây sẽ phát triển tốt hơn.

2. Cung cấp vừa đủ lượng nước

Yếu tố thứ hai cần lưu ý khi chăm sóc cây cảnh trong nhà đó là lượng nước. Thông thường với cây trồng trong nhà không nên tưới quá nhiều nước. Khi nào bạn thấy đất khô thì lúc đó nên tưới nước là được.

3. Tăng độ ẩm trong nhà hoặc văn phòng máy lạnh

Không khí khô có thể tốt cho một số loại cây chịu hạn như Xương Rồng, nhưng hầu hết các loại cây cảnh trồng trong nhà đều cần độ ẩm, đặc biệt là cây nhiệt đới

4. Thường xuyên cắt tỉa, vệ sinh cây cảnh trong nhà

Khi chăm sóc cây trồng trong nhà cần lưu ý cắt tỉa cây thường xuyên. Xén bớt rễ để rễ không phát triển vượt trội so với chậu làm nứt vỡ chậu. Tỉa lá, cành rậm rạp hoặc héo giúp cây được sạch sẽ, thanh thoát và tránh được lũ sâu bọ côn trùng trú ngụ. Cắt bớt phần cành già cũng giúp thúc đẩy sự phát triển của cây.

Song song với việc cắt tỉa là hãy chú ý dùng vải mềm lau sạch lá bám bụi bẩn [bởi cây lọc không khí] để cây luôn tươi xanh và phát triển tốt hơn. Nhớ mang bao tay khi bón phân, tỉa lá hoặc lau lá bạn nhé!

5. Có biện pháp hồi phục kịp thời cho cây khi bị khô héo

Khi phát hiện cây có hiện tượng vàng úa, khô héo, rụng lá… thì phải kịp thời có những biện pháp chăm sóc giúp cây hồi phục lại sức sống.

Không nên cho ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu xạ vào cây để tránh làm cho sức nóng của ánh nắng gây ảnh hưởng bất lợi đến cây cối hoặc có thể làm cho cây chết do bị mất nước. Nơi chăm sóc cây phải là nơi mát mẻ, không khí trong lành và nên tránh gió mạnh.

Trong thời gian đầu nuôi dưỡng cây thì không nên tác động vào đất trồng bởi vì lúc này các tổ chức và chức năng của cây ở trạng thái tĩnh, nếu động thổ thì sẽ làm cho hệ rễ cây bị tổn thương.

Vào thời gian này chỉ nên cắt bỏ các lá vàng úa, khô héo, tưới nước đầy đủ, đồng thời có thể hòa đạm vào nước với nồng độ thấp để tưới cho cây, mỗi tuần một lần, sau mỗi tháng thì sẽ tăng dần lượng, sau khoảng 2 -3 tháng thì sẽ tăng nồng độ.

6. Bảo vệ cây khỏi trẻ nhỏ và thú cưng

Cây trồng trong nhà tiềm ẩn nguy hiểm bởi sự tấn công của thú cưng hoặc trẻ nhỏ. Nhiều con vật như mèo, chó, thỏ hay gặm lá cây hoặc cào cấu đất trồng trong chậu vương vãi, làm ngã đổ cây. Trẻ nhỏ thì hay dùng kéo hoặc tay cắt, bẻ lá cành. Khi trồng cây cảnh trong nhà bạn cần lưu ý bảo vệ cây khỏi những đối tượng này.

Đồng thời, nhiều cây cảnh tuy trồng được trong nhà nhưng trong thân, lá, rễ hay hoa có một phần chất độc gây bỏng rát hoặc ngộ độc nếu chạm phải hoặc ăn nhầm. Bạn cần đặt cây tránh xa thú cưng hoặc trẻ nhỏ để bảo vệ chúng khỏi bị ngộ độc.

7. Trồng lại cây hàng năm

Trồng lại cây hàng năm cũng là cách chăm sóc cây cảnh trong nhà mà bạn nên lưu ý. Cây được trồng lại bởi cây đã quá to so với chậu, bạn nên trồng lại cây ít nhất 1 lần/năm. Thời điểm thích hợp để trồng lại cây đó là màu xuân hay đầu hè, lúc đó thời tiết thuận lợi.

Khi đưa cây ra khỏi chậu, lắc mạnh để đất cũ rơi khỏi rễ. Nếu bầu rễ quá chặt và không thể nhấc lên được, sử dụng một con dao lớn để lách vào phần đất sát thành chậu và dưới đáy chậu. Sau khi nhấc cây ra, hãy thêm đất mới vào đáy chậu. Đặt cây trở lại và thêm đất mới xung quanh chậu. Mỗi loại cây phù hợp với từng loại đất khác nhau, vì vậy bạn nên lưu ý tìm hiểu trước khi sang chậu cho cây nhé.

Chủ Đề