Nhà Hậu Lê tổ chức trường học như thế nào

Nhóm 1Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?Bức tranhchụp cảnhgì?Nhà Thái Học Văn Miếu được xây dựng vào năm 1070 dưới thời Lý Thái Tôngđể thờ Khổng Tử và 72 người hiền của đạo nho. Về sau, VănMiếu cũng thờ Chu Văn An, một trong những nhà giáo xuất sắcthời Trần.Hiện nay di tích lịch sử Văn Miếu vẫn còn ở thủ đô Hà Nội. 1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học:- Lập Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng nhà TháiHọc.- Trường có lớp học, chỗ ở, kho sách. Ở các đạo cólớp học do nhà nước mở. Nhóm 2Dưới thời Hậu Lê, những ai được vào học ở Quốc TửGiám?Dưới thời Hậu Lê, những người được vào học ởQuốc Tử Giám:- Con cháu vua, quan và con dân thường nếu họcgiỏi.2. Nhóm 3Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì?So sánh điểm khác nhau giữa giáo dục thờiHậu Lê và thời Lý-Trần?Thời Hậu LêNgười học Người nghèo học giỏiđược học trường QuốcTử Giám.Nội dungNho giáoThời Lý-TrầnNgười nghèo khôngđược học trường QuốcTử Giám.Phật Giáo 3. Nội dung học tập và thi cử thời Hậu Lê:- Nho giáo Nhóm 4Nề nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được qui định như thếnào?4. Nề nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được qui định:- Cứ 3 năm có một kỳ thi Hương ở địa phương vàthi Hội ở kinh thành. 1. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê:- Trường học thời Hậu Lê dạy Nhogiáo.- Giáo dục thời Hậu Lê đã có nề nếpvà quy củ.2. Những biện pháp khuyến khích họctập: Câu hỏiNhà Hậu Lê đã làmgì để khuyến khích học tập?Xem SGK trang 50Thảo luận nhómđôi 1. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê:- Trường học thời Hậu Lê dạy Nho giáo.- Giáo dục thời Hậu Lê đã có nề nếp vàquy củ.2. Những biện pháp khuyến khích họctập:- Tổ chức lễ xướng danh, lễ vinh qui.- Khắc tên người đỗ cao vào bia đádựng ở Văn Miếu. Bia tiến sĩ ở Văn Miếu

Lịch sử:1. Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào ? Ai là người thành lập ?2. Bộ luật Hồng Đức gồm có các nội dung cơ bản nào ?Nhà Hậu Lê ra đời năm 1428, Lê Lợi là người thành lập.+ Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ.+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.+ Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế.Nội dung cơ bản của bộ Luật Hồng Đức Toàn cảnh khu Văn MiếuTrống cái ở khu Thái họcQuốc Tử Giám ngày trướcTRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊSân chính của Văn MiếuLịch sử:H. ĐỘNG 1SGK49 Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊHoạt động 1: Hoạt động nhóm Giao việc: Các nhóm cùng đọc SGK trang 49 (từ đầu Thầy đồ), thảo luận để trả lời các câu hỏi ở phiếu học tập: “Đánh dấu vào ô trống trước những ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:”1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào ?2. Dưới thời Hậu Lê, những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám ?Thời gian: 5 phút.Phiếu HT 1 PHIẾU HỌC TẬP 1 Nhóm Câu 1: Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào ? Xây dựng chỗ ở cho học sinh trong trường. Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học. Phát triển hệ thống trường của các thầy đồ. Câu 2: Dưới thời Hậu Lê, những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám ? Tất cả mọi người đều được vào học. Chỉ có con vua quan mới được theo học. Trường thu nhận con cháu vua quan và cả con dân thường nếu học giỏi.xxLịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊHình ảnh 1 Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊQuốc Tử Giám ngày trước Quốc Tử Giám ngày nayNhà Thái học Văn MiếuHoạt động 2 Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊHoạt động 2: Hoạt động nhóm Giao việc: Các nhóm cùng đọc SGK trang 50 (tiếp theo Quan lại), thảo luận để trả lời các câu hỏi ở phiếu học tập: 1. Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì ?2. Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định như thế nào ?Thời gian: 5 phút.Đáp án HĐ 2SGKT.50 ĐÁP ÁN HOẠT ĐỘNG 2Câu 1: Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là:Câu 2: Nền nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định là: Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊNho giáo.Cứ 3 năm có một kỳ thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kỳ thi Hội được dự thi Đình để chọn tiến sĩ.Hình ảnh 2 Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊKhổng TửHoạt động 3Trường thi Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊHoạt động 3: Hoạt động nhóm 3Giao việc: Từng nhóm cùng đọc SGK trang 50 (phần còn lại), thảo luận để trả lời các câu hỏi: •Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?Thời gian: 3 phút.+ Nhà hậu Lê đặt ra lễ xướng danh ( lễ đọc tên người đỗ)+ Lễ vinh quy (Lễ đón rước người đỗ cao về làng).+ Khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu.Hình ảnh 3 Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊLễ xướng danhGhi tên bảng vàngTạ lễ trước Văn MiếuBia tiến sĩ Củng cố 4/1 Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ Nêu những điểm khác nhau về người học, về nội dung giáo dục thời Hậu Lê và thời Lý-Trần theo bảng sau ?Hoạt động 4 / 1: Hoạt động cá nhânThời Lý - Trần Thời Hậu LêNgười họcNội dungNgười nghèo học giỏi Người nghèo học giỏi được học trường được học trường Quốc Tử Giám.Quốc Tử Giám.Người nghèo không Người nghèo không được học trường được học trường Quốc Tử Giám.Quốc Tử Giám.Nho giáoPhật giáoCủng cố 4/2 Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊGiao việc: Từng nhóm trưng bày các thông tin sưu tầm được về Văn Miếu - Quốc Tử Giám, về các mẫu chuyện học hành thời xưa lên tờ bìa lớn. Thời gian 5 phút.Hoạt động 4 / 2: Hoạt động nhóm 6Kết luận Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ. Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước. (?) Qua bài học này, em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê ?Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊLiên hệ

Câu 1: Trang 50 – sgk Lịch sử 4

Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học,  người được đi học, nội dung học, nền nếp thi cử)

Xem lời giải

Bài 18: Trường học thời Hậu Lê . TRƯỜNG TIỂU HỌC Lịch sử – Lớp 4 Bài 18: Trường học thời Hậu Lê .

Câu 1: Vị vua nào dưới đây đã cho soạn Bộ luật Hồng Đức: KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Vị vua nào dưới đây đã cho soạn Bộ luật Hồng Đức: A. Lê Thái Tông. B. Lê Lợi . c. Lê Thánh Tông. D. Lê Hoàn. C

Câu 2: Điểm tiến bộ trong Bộ luật Hồng Đức là: A. Bảo vệ chủ quyền quốc gia. B. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. c. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. D. Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ. C

Bài 18: Trường học thời hậu Lê LỊCH SỬ Bài 18: Trường học thời hậu Lê

3.Bài học 1. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê. 2. Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê. 3.Bài học

1. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê.

Câu hỏi Trả lời Thảo luận nhóm 5 - Đọc thầm sách giáo khoa để trả lời vào phiếu học tập sau: Câu hỏi Trả lời 1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào? 2. Những ai được vào học ở Quốc Tử Giám? - Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học. Mở rộng trường công. - Con cháu vua quan và con em thường dân học giỏi cũng được vào học. 3. Nội dung học tập để thi cử ra sao? 4. Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?

Nhà Thái Học

Câu hỏi Trả lời Thảo luận nhóm 4 - Đọc thầm sách giáo khoa để trả lời vào phiếu học tập sau: Câu hỏi Trả lời 1. Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào? 2. Những ai được vào học ở Quốc Tử Giám? - Dựng lại Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái học. Mở rộng trường công. - Con cháu vua quan và con em thường dân học giỏi cũng được vào học. 3. Nội dung học tập để thi cử ra sao? 4. Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào? - Nho giáo [Khổng Tử]. Học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy. - Ba năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Ai đỗ kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ.

Nho giáo [còn gọi là Khổng giáo] do Khổng Tử sáng lập. SÁCH GIÁO KHOA NGŨ KINH Nho giáo [còn gọi là Khổng giáo] do Khổng Tử sáng lập.

Lều chõng đi thi

Trường thi

Hội đồng giám khảo

Giám khảo

Kì thi Hương ở Nam Định

Hình ảnh tổ chức hội thi dưới thời Hậu Lê Tái hiện Hội thi Đình ở thời Hậu Lê

2. Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê.

Hồ Thiên Quang

Ngô Thì Nhậm Ngô Sĩ Liên

Nguễn Trực Vinh quy bái tổ

Lễ xướng danh

Bảng vàng khắc tên những người trúng tuyển

Bài học Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ. Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước.

TRÒ CHƠI Đố em biết ? ?

1. Nhà Hậu Lê tổ chức trường học như thế nào? A. Chưa quy củ. B. Có nhiều học sinh. C. Đã có nền nếp và quy củ.

A. Con cháu vua quan và con dân thường nếu học giỏi. 2. Dưới thời Hậu Lê, những ai được vào học trong Quốc Tử Giám? A. Con cháu vua quan và con dân thường nếu học giỏi. B. Tất cả mọi người có tiền. C. Chỉ con cháu vua quan mới được học.

3.Thời Hậu Lê có mấy kì thi lớn được tổ chức để chọn nhân tài? A . 5 kì thi B . 4 kì thi C . 3 kì thi

4. Các lễ nào dưới đây được Nhà Hậu Lê cho tổ chức để khuyến khích học tập? A. Lễ xướng danh. B. Lễ xướng danh và lễ Vinh quy bái tổ. C. Lễ Vinh quy bái tổ.

Câu hỏi: Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì? 

Lời giải:

Nội dung học tập và thi cử là Nho giáo. 

Học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy đe trở thành người biết suy nghĩ và hành động theo đúng quy định của Nho giáo.

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơn về tổ chức và nội dung học tập thi cử dưới thờ Hậu Lê nhé:

- Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở cho học sinh và cả kho sách. Trường không chì thu nhận con cháu vua và các quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi. Ở các địa phương, nhà nước cũng mờ trường công bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ. Nội dung học tập đê thi cử là Nho giáo. Học sinh phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy đê trở thành người biết suy nghĩ và hành động theo đúng quy định của Nho giáo.

- Cứ ba năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ. Ngoài ra, theo định kì có kiêm tra trình độ của quan lại. Nhà Hậu Lê đặt ra lễ xướng danh [lễ đọc tên người đỗ], lễ vinh quy [lễ đón rước người đỗ cao về làng] và khắc tên tuổi người đỗ cao [tiến sĩ] vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài.

- Tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê là:

+ Về tổ chức trường học: Nhà Hậu Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám. Tại đây có lớp học, có chỗ ở cho học sinh và cả kho sách.

+ Về người được đi học: Trường thu nhận con cháu vua và các quan và những con em gia đình thường dân học giỏi.

+ Về nội dung học: Học về Nho giáo, phải học thuộc những điều Nho giáo dạy.

+ Về nền nếp thi cử: Ba năm có một kì thi Hương ở địa phương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kì thi Hội sẽ được dự kì thi Đình để chọn tiến sĩ. 

- Trường không chỉ thu nhận con cháu vua và các quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi. Đa số dân đều có thể đi học, đi thi trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Ở các địa phương, nhà nước cũng mờ trường công bên cạnh các lớp học tư của các thầy đồ.

- Để khuyến khích việc học tập, nhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh[lễ đọc tên người đỗ], lễ vinh quy [lễ đón rước người đỗ cao về làng] và khắc tên tuổi những người đỗ cao [tiến sĩ] vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài.

- Thời Lê sơ [1428 - 1527] tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông [1460 - 1497] tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.

Soạn lịch sử 4 bài 29: Tổng kết Trang 69

Soạn lịch sử 4 bài 28: Kinh thành Huế Trang 67

Soạn lịch sử 4 bài 27: Nhà Nguyễn thành lập Trang 65

Soạn lịch sử 4 bài 25: Quang Trung đại phá quân Thanh [năm 1789] Trang 60

Soạn lịch sử 4 bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII – Trang 57

Soạn lịch sử 4 bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong – Trang 55

Soạn lịch sử 4 bài 21: Trịnh – Nguyễn phân tranh Trang 53

Soạn lịch sử 4 bài 20: Ôn tập Trang 53

Soạn lịch sử 4 bài 19: Văn học và khoa học thời Hậu Lê Trang 51

Soạn lịch sử 4 bài 18: Trường học thời Hậu Lê Trang 49

Soạn lịch sử 4 bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước Trang 47

Soạn lịch sử 4 bài 16: Chiến thắng Chi Lăng Trang 44

Soạn lịch sử 4 bài 15: Nước ta cuối thời Trần Trang 42

Soạn lịch sử 4 bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên

Soạn lịch sử 4 bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê trang 39

Soạn lịch sử 4 bài 12: Nhà Trần thành lập Trang 37

Soạn lịch sử 4 bài 10: Chùa thời Lý Trang 32

Soạn lịch sử 4 bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Trang 30

Soạn lịch sử 4 bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Trang 25

Soạn lịch sử 4 bài 6: Ôn tập Trang 24

Soạn lịch sử 4 bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo [năm 938]

Soạn lịch sử 4 bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng [năm 40] Trang 19

Soạn lịch sử 4 bài 2: Nước Âu Lạc Trang 15

Soạn lịch sử 4 bài 1: Nước Văn Lang Trang 11

Video liên quan