Ở bước 3 xảy ra phản ứng tạo phức kết tủa bị hòa tan dung dịch thu được có màu tím

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

0 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit no, hai chức, Y và Z là hai ancol không no, đơn chức [MY > MZ]; T là este của X, Y, Z [chỉ chứa chức este]. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp E gồm Y và T thu được 9,072 lít CO2 [đktc] và 5,13 gam H2O. Mặt khác, cho 0,09 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan F và hỗn hợp ancol G. Đốt cháy hoàn toàn F thu được CO2; H2O và 0,06 mol Na2CO3. Đốt cháy hoàn toàn G thu được 10,08 lít CO2 [đktc]. Phần trăm khối lượng của Y có trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Cho hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy 11,88 gam X cần 14,784 lít O2 [đktc], thu được 25,08 gam CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 300 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Cho Z vào bình Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình Na tăng 5,85 gam. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện không có không khí, thu được 2,016 lít [đktc] một hiđrocacbon duy nhất. Công thức phân tử của các este là


Xem thêm »

Chọn đáp án D

Các nhận định đúng là: a, b, d, e.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Trong thí nghiệm này, NaOH chỉ đóng vai trò là chất xúc tác

B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm. 

C. Ở bước 2, việc thêm nước cất nhằm để hỗn hợp không cạn đi, phản ứng mới thực hiện được. 

D. Sau bước 3, hỗn hợp trong bát sứ tách thành hai lớp, bên trên có một lớp dày đóng bánh màu trắng. Lọc, ép ta được chất có khả năng giặt rửa là bột giặt

Câu 571527: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2 giọt dung dịch CuSO4 bão hòa và 2 ml dung dịch NaOH 30%.

Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa

Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy đều.

Cho các phát biểu sau:

[a] Ở bước 1, xảy ra phản ứng oxi hóa khử, tạo thành kết tủa màu xanh.

[b] Ở bước 3, xảy ra phản ứng tạo phức, kết tủa bị hòa tan, dung dịch thu được có màu xanh dương.

[c] Ở thí nghiệm trên, nếu thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch FeSO4 thì thu được kết quả tương tự.

[d] Phản ứng xảy ra ở bước 3 gọi là phản ứng màu biure.

[e] Có thể dùng phản ứng màu biure để phân biệt đipeptit và tripeptit.

Số phát biểu đúng là

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Dựa vào tính chất đặc trưng của protein và peptit.

Độ khó: Vận dụng

Tiến hành thí nghiệm sau:

Ø Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 bão hòa và 2 ml dung dịch NaOH 30%.

Ø Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.

Ø Bước 3: Thêm khoảng 4 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, dùng đũa thủy tinh khuấy đều.

Cho các nhận định sau:

[a] Ở bước 1, xảy ra phản ứng trao đổi, tạo thành kết tủa màu xanh.

[b] Ở bước 3, xảy ra phản ứng tạo phức, kết tủa bị hòa tan, dung dịch thu được có màu tím.

[c] Ở thí nghiệm trên, nếu thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch FeSO4 thì thu được kết quả tương tự.

[d] Phản ứng xảy ra ở bước 3 gọi là phản ứng màu biure.

[e] Có thể dùng phản ứng màu biure để phân biệt peptit Ala-Gly với Ala-Gly-Val.

Số nhận định đúng là

Video liên quan

Chủ Đề