Ở tế bào nhân thực thành phần hoá học chủ yếu của chất nhiễm sắc thể trong nhân tế bào là

Trong sinh học tế bào, nhân tế bào là một bào quan được bao bọc bởi màng tế bào tồn tại bên trong các tế bào nhân thực. Sinh vật nhân thực chỉ có một nhân. Tuy nhiên, hồng cầu của lớp thú không có nhân, và một số loại tế bào khác có nhiều nhân, ví dụ là tế bào hủy xương [osteoclast]. Cấu trúc chính của nhân tế bào là màng nhân và ma trận nhân [bao gồm lưới lót màng nhân]. Màng nhân là màng kép bao phủ toàn bộ nhân và tách biệt nó khỏi tế bào chất. Ma trận nhân là một mạng lưới bên trong nhân có chức năng hỗ trợ cấu trúc nhân giống như cách bộ xương tế bào hỗ trợ cấu trúc tế bào.

tế bào HeLa được nhuộm bằng kỹ thuật nhuộm Hoechst để DNA trong nhân phát ra màu huỳnh quang xanh nước biển. Tế bào ở giữa và bên phải đang trong kỳ trung gian nên có thể thấy được toàn bộ nhân của chúng. Còn tế bào bên trái thì đang trong quá trình nguyên phân và DNA của nó đã cô đặc lại.

Sinh học tế bàoTế bào động vật

Thành phần tế bào động vật điển hình:

  1. Nhân con
  2. Nhân tế bào
  3. Ribosome [những chấm nhỏ]
  4. Túi
  5. Lưới nội chất hạt
  6. Bộ máy Golgi
  7. Khung xương tế bào
  8. Lưới nội chất trơn
  9. Ty thể
  10. Không bào
  11. Bào tương [dịch lỏng chứa các bào quan, nằm trong tế bào chất]
  12. Lysosome
  13. Trung thể
  14. Màng tế bào

Nhân tế bào chứa hết bộ gen của sinh vật, ngoại trừ DNA ty thể, được cuộn lại thành nhiều chuỗi DNA bao gồm các phức hợp protein. Phức hợp protein có nhiều loại protein khác nhau, ví dụ histone, để cấu thành các nhiễm sắc thể. Gen trong các nhiễm sắc thể có cấu trúc đặc thù để thúc đẩy chức năng của tế bào. Nhân tế bào bảo quản độ ổn định của gen và quản lý các hoạt động của tế bào bằng cách điều chỉnh biểu hiện gen. Do đó, nhân tế bào được coi là trung tâm điều khiển của tế bào.

Bởi vì các phân tử lớn không thể đi xuyên qua màng nhân, lỗ nhân điều tiết cơ chế vận chuyển phân tử lớn ra vào nhân. Lỗ nhân thông qua cả hai màng nhân hình thành kênh ion để các phân tử lớn có thể thông qua bằng các protein vận chuyển, và các phân tử và ion nhỏ có thể di chuyển ra vào tự do. Dịch chuyển các phân tử lớn như protein và RNA ra vào nhân tế bào là điều cần thiết để biểu hiện gen và bảo quản nhiễm sắc thể.

Mặc dù bên trong nhân tế bào không được chia ra thành các gian, các chất bên trong không được đồng dạng. Nhiều nhân thể [nuclear bodies] khác nhau tồn tại; chúng được hình thành bằng các protein độc nhất, phân tử RNA, và một phần riêng biệt của nhiễm sắc thể. Bộ phận đặc trưng nhất của nhân tế bào là nhân con; nó có chức năng sản xuất ribosome. Sau khi được sản xuất ở trong nhân con, ribosome được vận chuyển ra tế bào chất để dịch mã mRNA.

 

Biểu đồ của nhân tế bào mô tả ribosome [rải khắp màng nhân], lỗ nhân, chất nhiễm sắc, và nhân con.

Nhân tế bào chứa đựng gần hết toàn bộ DNA của tế bào. Nó được bao phủ bởi sợi trung gian và được bao bọc bởi màng nhân kép. Màng nhân bao phủ nhân tế bào, và bên trong có chứa chất nhân. Kích cỡ của nhân tùy thuộc vào kích thước của tế bào đó, thường thì nhân chiếm 8% tổng thể tích tế bào.[1] Nhân là bào quan lớn nhất trong tế bào động vật.[2]:12 Trong tế bào của lớp thú, đường kính trung bình của nhân là khoảng 6 micrometer [µm].[3]

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Nhân tế bào.

  1. ^ Cantwell H, Nurse P [2019]. “Unravelling nuclear size control”. Current Genetics. Springer. 65 [6]: 1282. doi:10.1007/s00294-019-00999-3. PMC 6820586. PMID 31147736.
  2. ^ Lodish HF, Berk A, Kaiser C, Krieger M, Bretscher A, Ploegh H, và đồng nghiệp [2016]. Molecular Cell Biology . New York: W.H. Freeman. ISBN 978-1-4641-8339-3.
  3. ^ Alberts B, Johnson A, Lewis J, Raff M, Roberts K, Walter P [2002]. Molecular biology of the cell [ấn bản 4]. New York: Garland Science. tr. 197. ISBN 978-0-8153-4072-0.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nhân_tế_bào&oldid=66692046”

Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào nhân thực là?


A.

B.

C.

D.

154329 điểm

trần tiến

Ở sinh vật nhân thực, thành phần hóa học của chất nhiễm sắc tạo nên NST là: A. ADN và protein B. ADN, cromatit và protein C. ARN và protein

D. ADN, ARN và protein

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án A. Ở sinh vật nhân thực, thành phần hóa học của chất nhiễm sắc tạo nên NST là ADN và protein histon.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho các thành tựu sau: [1] Tạo giống cà chua bất hoạt gen sản sinh ra etilen. [2] Tạo giống dâu tằm tam bội. [3] Tạo giống gạo vàng, tổng hợp được Beta-Caroten. [4] Tạo nho không hạt. [5] Tạo cừu Đoly. [6] Sản xuất protein huyết thanh của người từ cừu. Có bao nhiêu thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Cho các phát biểu sau: [1] mARN được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm. [2] mARN có cấu tạo mạch thẳng. [3] Ở đầu 3’ của phân tử mARN có một trình tự nucleotit đặc hiệu [không được dịch mã] nằm gần codon mở đầu để ribôxôm nhận biết và gắn vào. [4] Loại ARN trong cơ thể bền vững nhất là mARN. [5] Tất cả các ADN dạng sợi kép, vi khuẩn và các sinh vật nhân thực đều có quá trình phiên mã. [6] Ở sinh vật nhân thực, quá trình tổng hợp các loại ARN đều diễn ra trong nhân tế bào, ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào, lúc NST ở dạng dãn xoắn. [7] tARN có chức năng kết hợp với protein tạo nên ribôxôm [nơi tổng hợp protein]. [8] Phân tử mARN và tARN đều có cấu trúc mạch kép. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
  • Đặc điểm nào không đúng với mã di truyền: A. Mã di truyền có tính phổ biến, tất cả các loài sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ. B. Mã di truyền mang tính đặc hiệu tức là mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một axit amin. C. Mã di truyền mang tính thoái hóa tức là mỗi bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin. D. Mã di truyền là mã bộ ba.
  • Cho các mối quan hệ sinh thái sau: 1. Tảo nước ngọt nở hoa cùng sống với các loài tôm, cua. 2. Cây nắp ấm bắt côn trùng. 3. Cây phong lan sống bám trên cây gỗ lớn. 4. Trùng roi sống trong ruột mối. 5. Loài cá ép sống bám trên cá lớn. 6. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng bắt cháy rận. 7. Dây tơ hồng sống bám trên các cây trong vườn. 8. Địa ý sống bám trên cây thân gỗ. Từ các mối quan hệ sinh thái trên có các nhận định dưới đây: Có 4 mối quan hệ là quan hệ hội sinh. Có 6 mối quan hệ sinh thái giữa các loài đã được đề cập đến. Có 2 mối quan hệ là quan hệ cộng sinh. Có 3 mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài tham gia. Số nhận định đúng là: A.4 B.3 C.2 D.1
  • Trong tạo giống bằng công nghệ gen, để đưa gen vào trong tế bào thực vật có thành xenlulôzơ, phương pháp nào sau đây không được sử dụng? A. Chuyển gen bằng súng bắn gen. B. Chuyển gen bằng thể thực khuẩn. C. Chuyển gen trực tiếp qua ống phấn. D. Chuyển gen bằng plasmid với điều kiện đã làm biến đổi thành tế bào.
  • Đặc điểm nào dưới đây không đúng với mã di truyền? A. Mã di truyền là mã bộ ba, nghĩa là cứ ba nucleotit đứng kế tiếp nhau quy định một axit amin. B. Mã di truyền mang tính thoái hóa, nghĩa là một axit amin được mã hóa bởi hai hay nhiều bộ ba. C. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định, và liên tục theo từng cụm ba nucleotit, không gối lên nhau. D. Mã di truyền mang tính riêng biệt, mỗi loài sinh vật có một bộ mã di truyền riêng
  • Ở mèo gen D quy định lông đen, gen d quy định lông hung đều nằm trên NST X, không có alen trên Y. Gen D trội không hoàn toàn nên mèo có kiểu gen dị hợp Dd có màu lông tam thể. Cho các nội dung sau, nội dung nào là không chính xác? A. Mèo đen và mèo hung xuất hiện cả ở hai giới đực và cái. B. Mèo tam thể chi có thể ở mèo cái, không có ở mèo đực. C. Mèo tam thể có khả năng sinh sản bình thường trong tự nhiên. D. Tính trạng màu lông tuân theo quy luật di truyền chéo.
  • Điều nào sau đây không đúng với quần thể tăng trưởng theo đường cong hàm số mũ? A. Kích thước quần thể nhỏ. B. Khả năng thích nghi cao phục hồi quần thể một cách nhanh chóng. C. Chịu tác động chủ yếu của các nhân tố hữu sinh. D. Tuổi thọ thấp, tập tính chăm sóc con non kém.
  • Theo dõi sự di truyền màu sắc của quả một loài cây người ta thu được đời con phân li với tỉ lệ: 4 quả đỏ : 3 quả vàng : 1 quả xanh. Người ta đưa các kết luận về sự di truyền như sau: [1] Màu sắc quả có thể di truyền theo quv luật tương tác át chế trội hoặc át chế lặn. [2] Nếu màu quả chịu tương tác át chế trội thì khi lai 2 cá thể dị hợp 2 cặp gen sẽ cho tỉ lệ kiểu hình đời con là 9:3:4. [3] Nếu có mặt 2 gen trội không alen với nhau, cây có thể cho 1 trong 3 kiểu hình quả đỏ, vàng hoặc xanh. [4] Cây đồng hợp lặn về 2 cặp gen có thể cho kiểu hình quả đỏ. [5] Nếu màu quả chịu tương tác át chế lặn thì cây đồng hợp trội ở tỉ lệ đời con trên có quả màu đỏ. Số kết luận đúng là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
  • Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên: A. Kiểu hình của quần thể. B. Kiểu gen của quần thể. C. Vốn gen của quần thể. D. Thành phần kiểu gen của quần thể.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề