Phương trình 2x2 + 4x - 1 = 0 có hai nghiệm x1 và x2 khi đó A =x1 x23 x13x2 nhận giá trị là

Câu 1:Phương trình ax2 + bx + c = 0 [ a �0] có hai nghiệm x1; x2 thểA. bcB.cbC.1 1b c1 1bằng:x1 x2D.bcCâu 2:Số nguyên a nhỏ nhất để phương trình: [ 2a – 1]x2 – 8 x + 6 = 0 vô nghiêm là:A. a = 1B. a = –1C. a = 2 D a = 3Câu 3:Gọi x1;x2 là hai nghiệm của phương trình 3x2 – ax – b = 0.Khi đó tổng x1 + x2 là:A. a3B.a3C.b3D. –b3Câu 4:Hai phương trình x2 + ax +1 = 0 và x2 – x – a = 0 có một nghiệm thực chung khi abằng:A. 0 B 1C. 2D. 3Câu 5:Giá trị của m để phương trình 4x2 + 4[m –1]x + m2 +1 = 0 có nghiệm là:A. m > 0B. m < 0C. m �0D. m �0Câu 6:Đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm A [ –2; 1]. Khi đó giá trị của a bằng:A. 4Câu 7:Câu 8:Câu 9:B. 1C.Phương trình nào sau đây là vô nghiệm:A. x2 + x +2 = 0B. x2 – 2x = 0+1]=014D.C. [x2 + 1] [ x – 2 ] = 0 D. [x2 – 1] [ xPhương trình x2 + 2x +m +2 = 0 vô nghiêm khi:A. m > 1B. m < 1C. m > –1Cho 5 điểm A [1; 2]; B [–1; 2]; C [2; 8 ]; D [–2; 4 ]; Eđiểm trên cùng thuộc Parabol [P]: y = axA. A, B, CB. A, B, D12D. m < –12 ; 4 ]. Ba điểm nào trong 52C. B, D, ED. A, B, ECâu 10: Hiệu hai nghiệm của phương trình x2 + 2x – 5 = 0 bằng:A. 2 6B. – 2 6C. – 2D. 0Câu 11: Gọi S và P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình 2x2+x –3=0 Khi đó S. P bằng:A. –12B.34C. –34D.32Câu 12: Phương trình x2 – 2 [m + 1] x –2m – 4 = 0 có một nghiệm bằng – 2. Khi đó nghiệmcòn lại bằng:A. –1B. 0C. 1D. 2Câu 13: Phương trình 2x2 + 4x – 1 = 0 có hai nghiệm x 1 và x2. khi đó A =x1.x23 + x13x2 nhận giátrị là:A. 1B.12C. 52D.Câu 14: Với x > 0, hàm số y = [m2 +2 ].x2 đồng biến khi:A. m > 0B. m �0C. m < 0D.32mọim��Câu 15: Toạ độ giao điểm của [P] y = x2 và đường thẳng [d] y = 2x là:A. O [ 0; 0] N [ 0;2]C. M[ 0;2] và H[0; 4]B. O [ 0; 0] và N[ 2;4]H[0; 4]Câu 16: Phương trình x2 + 2x + m –2 = 0 vô nghiêm khi:A. m > 33 D. m  3D. M[ 2;0 vàB. m < 3C. m Câu 17: Số nguyên a nhỏ nhất để phương trình: [2a – 1]x2 – 8x + 6 = 0 vô nghiêm làA. a = 2B. a = –2C. a = –1D. a = 1Câu 18: Cho phương trình x2 + [ m +2 ]x + m = 0. Giá trị của m để phương trình có một nghiệmbằng 1 là:A. m = 3B. m = –2C. m = 1D. m = –Câu 19: Cho phương trình x2 + [ m +2 ]x + m = 0. Giá trị của m để phương trình có hai nghiệmphân biệt là:A. m =–5B. m = 4C. m = –1D. Với mọi mCâu 20: Cho phương trình x2 + [ m +2 ]x + m = 0. Giá trị của m để phương trình có hai nghiệmcùng âm là:A. m > 0 B m < 0C. m  0D. m = –1Câu 21: Cho phương trình x2 + [ m +2 ]x + m = 0. Giá trị của m để phương trình có cùngdương là:A. m > 0B. m < 0C. m  0D. khụng cógiá trị nào thoả mãnCâu 22: Cho phương trình x2 + [ m +2 ]x + m = 0. Giá trị của m để phương trình có hai nghiệm tráidấu là:A. m > 0 B m < 0C. m  0D. khụng có giá trị nào thoả mãnCâu 23: Cho phương trình x2 + [ m +2 ]x + m = 0. Giá trị của m để phương trình có hai nghiệmcùng dấu là:A. m > 0B. m < 0C. m  0D. khụng cógiá trị nào thoả mãnDH3ACNDn60o6060o BABMx40CH1xQPHÌNH 1 HÌNH 2 HÌNH 3Câu 24: Trong hình 1 Biết AC là đường kính của [O] và góc BDC = 600. Số đo góc x bằng:A. 400B. 450C. 350D. 300Câu 25: Trong H.2 AB là đường kính của [O], DB là tiếp tuyến của [O] tạiB.� 60 , cung BnC bằng:BOA. 400B. 500C. 600D. 300Câu 26: Trong hình 3, cho 4 điểm MNPQ thuộc [O]. Số đo góc x bằng:A. 200B. 250C. 300ADB30oH4MxBNH5xCD. 400OH6OP78oMQ70oxACBiết

cho phuong trinh 2x2+4x-1=0 co hai nghiem x1,x2. khong giai phuong trinh hay tinh gia tri cua bieu thuc A=x1x2+x13x2

Phương trình 2x2 + 4x - 1 = 0 có hai nghiệm x1 và x2. khi đó A = x1.x23 + x13x2 có giá trị là

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi thử tuyển sinh 10 môn Toán năm 2019 Trường THCS Tiên Hưng

Phương trình 2x2 + 4x - 1 = 0 có hai ng...

Câu hỏi: Phương trình 2x2 + 4x - 1 = 0 có hai nghiệm x1 và x2. Khi đó A =x1.x23 + x13x2nhận giá trị là:

A. 1

B. \[\frac{1}{2}\]

C. \[ - \,\frac{5}{2}\]

D. \[\frac{3}{2}\]

Đáp án

C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi thử tuyển sinh 10 môn Toán năm 2019 Trường THCS Tiên Hưng

Lớp 9 Toán học Lớp 9 - Toán học

Đáp án:

 `C. [ -5]/2`

Giải thích các bước giải:

`2x^2+4x-1=0`

`Δ'=b'^2-ac` hay `Δ'=[b/2]^2-ac`

`Δ'=[4/2]^2-2.[-1]`

`Δ'=2^2-[-2]`

`Δ'=4+2`

`Δ'=6` do `Δ>0` hay `6>0`

nên phương trình sẽ có hai nghiệm phân biệt :

áp dụng định lí vi-ét vào ta có :

$\left\{\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}\\x_1.x_2=\dfrac{c}{a} \end{matrix}\right.$ `=>` $\left\{\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1.x_2=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.$

khi đó ta có :

`A=x_1x_2^3 + x_1^3x_2`

`=x_1x_2[x_1^2+x_2^2]`

`=x_1x_2[[x_1+x_2]^2-2x_1x_2]`

`=[-1]/2 . [[-2]^2-2 . [-1]/2]`

`=[-1]/2 . [4-[-1]]`

`=[-1]/2 . 5`

`=[-5]/2`

ta chọn đáp án `C. [-5]/2`

Video liên quan

Chủ Đề