Sau sinh bao lâu ăn được mướp đắng

Sau sinh ăn mướp đắng được không là thắc mắc được nhiều mẹ băn khoăn. Lời khuyên của các chuyên gia về vấn đề này là gì? Liệu ăn mướp đắng khi mới sinh xong có gây ảnh hưởng đến sự phát triển của bé không?

Sau sinh ăn mướp đắng được không?

1. Thành phần và lợi ích của mướp đắng với sức khỏe

Mướp đắng vốn được biết đến là một loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và có lợi cho sức khỏe. Hoạt động của cơ thể rất cần đến các vitamin nhóm B, canxi, beta-caroten, mangan, kẽm, magie,… Những thành phần này đều có rất nhiều trong mướp đắng. Những người bị tiểu đường, hoặc muốn có một làn da đẹp đều nên thường xuyên ăn mướp đắng.

Mướp đắng chứa nhiều chất có lợi cho sức khỏe

2. Mẹ sau sinh ăn mướp đắng được không?

Các chuyên gia đều khuyên mẹ nên tránh tình trạng sau sinh ăn mướp đắng. Dưới đây là các lý giải cho việc vì sao mẹ sau sinh không nên ăn mướp đắng.

2.1. Khiến cơ thể mẹ giảm tiết sữa và chất lượng sữa không được đảm bảo

Mướp đắng là loại thực phẩm có tính hàn. Sau sinh ăn mướp đắng được không, nếu ăn loại quả này mẹ có khả năng gặp phải vấn đề gì? Mướp đắng với tính hàn làm mẹ dễ bị tiêu chảy hoặc rối loạn tiêu hóa. Từ đó, cơ thể mẹ giảm tiết sữa do hệ tiêu hóa đang gặp vấn đề. Như vậy, trước hết, ăn mướp đắng sau khi sinh làm cho cơ thể mẹ giảm tiết sữa.

Ăn mướp đắng làm mẹ giảm tiết sữa

Ngoài ra, mướp đắng có vị đắng. Vị của loại quả này làm cho sữa mẹ có hương vị lạ, bé sẽ khó bú sữa mẹ hơn. Chất lượng sữa mẹ không những bị giảm về hương vị, mà còn về thành phần khoáng chất. Mướp đắng có rất ít chất xơ và chất béo có lợi cho sức khỏe. Đây vốn là hai hoạt chất quan trọng trong khẩu phần ăn của mẹ sau sinh. Mẹ không ăn đủ chất xơ và chất béo có lợi làm cho sữa mẹ thiếu dinh dưỡng, ảnh hưởng đến quá trình phát triển của bé.

2.2. Có khả năng gây ngộ độc và hạ đường huyết

Trong mướp đắng có chứa các chất Charantin, Polypeptid-P và Vicine. Đây là các chất gây ra hội chứng hạ đường huyết, làm tụt huyết áp. Đặc biệt là nếu mẹ bị huyết áp thấp, càng phải tránh ăn mướp đắng. Ngoài ra, chất Vicine gây ra hội chứng cấp tính như đau thắt bụng, nhức đầu, thậm chí là hôn mê. Mướp đắng là loại thực phẩm cần tránh đối với các mẹ sau sinh.

2.3. Sau sinh ăn mướp đắng được không: Không cân bằng chế độ dinh dưỡng 

Như Góc của mẹ đã chia sẻ bên trên, mướp đắng tuy có màu xanh đặc trưng nhưng lại không chứa nhiều chất xơ như các loại rau củ khác. Ngoài ra, chất béo có lợi cũng ít khi được tìm thấy trong mướp đắng. Mẹ bầu sau sinh cần có một chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng [đạm, vitamin, canxi, chất xơ, sắt, chất béo có lợi,…] mới có thể cho ra sữa mẹ với chất lượng cao nhất.

Ăn nhiều mướp đắng làm mẹ mất cân bằng dinh dưỡng

Mẹ tham khảo thêm:Sau sinh không nên ăn gì tốt cho cả mẹ và bé sơ sinh?

3. Sau sinh ăn mướp đắng được không: Thời điểm thích hợp ăn mướp đắng

Như vậy, mẹ đã tìm được câu trả lời cho thắc mắc sau sinh ăn mướp đắng được không qua những chia sẻ bên trên. Vậy thời điểm thích hợp để ăn mướp đắng là khi nào? Câu trả lời là sau khi mẹ sinh bé được khoảng 2-3 tháng. 

Ở thời điểm này, sức khỏe của mẹ gần như đã quay trở lại trạng thái bình thường. Vậy nên mẹ không cần phải lo lắng khi ăn mướp đắng nữa. Khi hệ tuần hoàn đã phục hồi, mẹ không còn bị hoa mắt hay tụt huyết áp sau sinh. Ngoài ra, cơ thể mẹ đã trở nên ấm hơn, tính hàn trong mướp đắng không làm mẹ bị tiêu chảy nữa. Tuy nhiên, mẹ chỉ nên ăn mướp đắng với lượng ít, khoảng 1-2 tuần/bữa.

4. 5 loại rau củ đặc biệt tốt cho mẹ sau sinh?

4.1. Quả mướp

Mẹ sau sinh rất nên ăn mướp. Trong Đông y, mướp có vị ngọt, thơm nhẹ, tính mát, giúp mẹ thanh nhiệt và giải độc. Đặc biệt, mẹ sau sinh ăn mướp sẽ rất tốt cho sữa mẹ, do mướp có tác dụng kích thích quá trình mẹ tiết sữa. Loại rau này cũng giúp mẹ giảm mụn. Mẹ giã quả mướp non ra rồi lọc lấy nước đắp mặt sẽ làm cho da mặt không còn các nốt mụn nữa.

Trái với mướp đắng, mướp là loại rau củ mà mẹ sau sinh nên ăn

4.2. Đu đủ xanh

Đu đủ xanh chứa rất nhiều vitamin C, vitamin B, kali, canxi, sắt, kẽm, chất xơ. Đặc biệt, trong đu đủ xanh có chứa nhiều beta-carotene. Đây là tiền chất của vitamin A, khi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành vitamin A. Nhờ những thành phần này, mẹ ăn đu đủ xanh sau khi sinh sẽ lợi sữa, tăng kích thước vòng 1, làm đẹp da, giảm thâm nám da.

Mẹ tham khảo địa điểm mua nước rửa bình sữa và rau quả tại đây!

4.3. Quả sung

Quả sung có tính bình, vị ngọt, tốt cho tim mạch, hệ tiêu hóa, cân bằng huyết áp. Các loại vitamin và khoáng chất được tìm thấy trong quả sung giúp cơ thể mẹ sau sinh bổ sung nguồn dinh dưỡng dồi dào. Từ đó, tuyến sữa được kích thích để hoạt động tốt hơn, giúp sữa mẹ về nhiều hơn và đặc hơn.

Ăn sung sau khi sinh giúp mẹ lợi sữa hơn

4.4. Củ sen

Củ sen có chứa nhiều tinh bột, giúp cơ thể thanh nhiệt và tuyến sữa của mẹ hoạt động trơn tru và hiệu quả. Ăn củ sen sau sinh cũng hỗ trợ cơ thể mẹ đào thải các chất bẩn còn tích tụ trong ổ bụng. Lá lách và dạ dày là hai bộ phận được hưởng lợi khi mẹ bổ sung thêm các món ăn từ củ sen vào thực đơn.

Xem thêm:

Dinh dưỡng sau khi sinh mổ để mẹ nhanh lại sức

Cung cấp dinh dưỡng sau sinh thường cho mẹ đúng cách

4.5. Các loại rau quả có màu vàng hoặc vàng cam như cà rốt, bí ngô, khoai lang đỏ,…

Các loại rau quả có chứa màu vàng hoặc cam như bí ngô, cà rốt, ngô, ớt chuông vàng, khoai tây đều có một đặc điểm chung là chứa đa dạng các nhóm vitamin và khoáng chất: vitamin A-B-C-K, folate, magie, chất xơ, mangan,… Các loại khoáng chất này giúp cơ thể mẹ sau sinh duy trì được trạng thái cân bằng dinh dưỡng. Từ đó, chất lượng sữa mẹ cũng đồng đều và được nâng cao hơn, giúp bé có nguồn sữa mẹ dồi dào, an toàn và hàm lượng dinh dưỡng cao.

Việc duy trì cân bằng dinh dưỡng sau sinh rất quan trọng

Như vậy, với câu hỏi “Sau sinh ăn mướp đắng được không”, câu trả lời dành cho mẹ là không nên. Mẹ chỉ nên ăn với liều lượng ít khi đã sinh được 2-3 tháng. Mẹ hãy để lại những câu hỏi hay thắc mắc cần được giải đáp xung quanh vấn đề này ở phần bình luận bên dưới nhé!

Có thể mẹ cũng quan tâm đến bài viết này:

Sau sinh ăn măng được không?

Nguồn tham khảo: //www.healthline.com/health/parenting/best-foods-to-eat-after-labor

Sau khi sinh ăn khổ qua được không? là câu hỏi mà nhiều sản phụ phải tìm hiểu rõ ràng bởi có thể khiến sản phụ bị hậu sản, co thắt tử cung hoặc gây hại cho sữa mẹ? Khổ qua hay còn gọi là mướp đắng là một trong những món ăn giúp giải nhiệt, thanh lọc của mùa hè nhưng lại cực kỳ kị với mẹ sau sinh. Cùng tìm hiểu rõ hơn về loại thực phẩm này trong bài viết sau nhé!

Phụ nữ sau khi sinh ăn khổ qua được không?

Mẹ có biết: Mướp đắng hay được gọi với cái tên khác là khổ qua, là một loại quả chứa rất nhiều khoáng chất như: canxi, protein, lipit, kali… và vitamin C, vitamin B1, vitamin B2,.. Đây đều là những chất cần thiết cho cơ thể, vì vậy các chuyên gia dinh dưỡng thường khuyên tích cực ăn khổ qua vào những ngày hè này.

Trong Đông y, người ta sử dụng khổ qua [mướp đắng] trong các trường hợp như để điều trị nóng trong, giải nhiệt, thanh lọc cơ thể, làm sáng mắt và giúp nhuận tràng. Bởi lẽ khổ qua là loại quả đắng, mang tính hàn. Ngoài ra, lượng vitamin C trong khổ qua [120mg] cao hơn gấp nhiều lần so với quả dâu tây [80mg] và quả chanh [90mg], vậy nên khổ qua [mướp đắng] còn có tác dụng diệt khuẩn, chống lại các tế bào ung thư rất tốt…

Việc ăn mướp đắng thực sự rất có lợi cho sức khỏe, tuy nhiên bạn có biết, không phải ai cũng ăn mướp đắng được. Dưới đây là một số lưu ý về các đối tượng nên kiêng ăn mướp đắng:

– Các bệnh về đường tiêu hóa, các bệnh về dạ dày hay gan nên cân nhắc khi dùng mướp đắng.

– Người có tiền sử bị huyết áp thấp.

– Những người hồi phục sau phẫu thuật.

– Không nên để phụ nữ mang thai và phụ nữ sau khi sinh ăn khổ qua.

Sau khi sinh ăn khổ qua được không?

Với những căn cứ trên, Các chuyên gia đưa ra lời khuyên chắc chắn rằng phụ nữ sau khi sinh ăn khổ qua là điều không nên. Để lí giải được cụ thể hơn cho điều khẳng định này, xin hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những thông tin trong phần tiếp theo nhé.

Những lí do khiến phụ nữ sau khi sinh không nên ăn mướp đắng?

Đã biết câu trả lời cho câu hỏi: Sau khi sinh ăn khổ qua được không các mẹ chắc hẳn cũng muốn biết các lý do đó là gì? Sau đây chính là những lý do mẹ sau sinh nên tránh xa mướp đắng:

– Trong mướp đắng chứa quá ít chất béo, ăn nhiều mướp đắng sẽ không có lợi cho chế độ thực đơn ăn cần nhiều dinh dưỡng của phụ nữ sau sinh.

– Khổ qua là thực phẩm có tác dụng giảm huyết áp, chính vì thế mẹ cũng không nên ăn quá nhiều sẽ dẫn đến huyết áp thấp gây đau đầu, chóng mặt.

– Ngoài ra, trong hạt mướp đắng chứa hợp chất vicine, đây cũng là nguyên nhân gây ra đau đầu, đau thắt bụng và hôn mê với những mẹ nhạy cảm.

– Phụ nữ sau sinh, đang cho con bú cũng không nên ăn mướp đắng bởi lẽ một số độc tố trong mướp đắng có thể được truyền qua sữa mẹ, gây nguy hại cho hệ miễn dịch còn non yếu của em bé

– Mướp đắng có tính hàn vì vậy cũng có khả năng gây ra các chứng tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa ở mẹ sau khi sinh ăn mướp đắng rất cao.

– Ngoài ra, phụ nữ sau khi sinh ăn mướp đắng cũng không nên ăn quá nhiều vì đây là loại quả dễ gây bị hậu sản, co thắt tử cung, rất nguy hiểm.

Phụ nữ sau khi sinh ăn mướp đắng có thể bị bệnh hậu sản

Sau khi sinh ăn khổ qua không được, vậy đâu mới là những loại rau quả mẹ nên ăn?

Thay cho việc sử dụng mướp đắng, mẹ bầu sau sinh hoàn toàn có thể bổ sung những loại rau củ nhiều chất xơ, nhiều vitamin. Điều này giúp mẹ sau sinh nhiều sữa, mát gan giải độc cực tốt. Tham khảo ngay danh sách các loại rau củ quả.

  • Quả mướp: Dù mướp đắng mẹ không được ăn thì không có nghĩa tất cả các loài mướp mẹ đầu không ăn được nhé. Quả mướp hương lại rất tốt cho mẹ bầu sau sinh, bởi vậy đừng bỏ qua nhé. Quả mướp giúp mẹ thông tắc tuyến sữa, điều trị viêm tắc tia sữa, tăng cường lưu thông máu và giúp sữa mẹ về nhiều hơn. Vậy nên sau khi sinh ăn mướp rất tốt nhé, nhưng phải cẩn thận xem đó là loại mướp nào.
  • Đu đủ xanh: Thần dược gọi sữa về cho mẹ sau khi sinh còn ít sữa, tắc sữa. Có thể hầm, luộc đu đủ xanh đều được nhé.
  • Quả sung: trước bầu bí, hẳn nhiều mẹ cũng tìm đến loại quả này rồi. Đây là loại quả giúp nhuận tràng, lợi sữa và giúp mẹ sau sinh mau chóng bình phục sức khỏe.
  • Giá đỗ: Giá đỗ có công dụng giúp ngăn chảy máu nhiều sau sinh và giảm bệnh táo bón cho mẹ sau sinh.
  • Củ sen: Trong củ sen chứa một lượng lớn các loại vitamin, khoáng chất,.. tốt cho mẹ sau sinh thanh nhiệt, lợi sữa. Củ sen hầm ăn không lo ngấy ngán mà ngược lại còn rất thanh mát
  • Các loại rau quả có màu vàng hoặc vàng cam như cà rốt, bí ngô, khoai lang đỏ,… giúp nâng cao hệ miễn dịch, tăng cường thị lực, chống oxy hóa và chúng còn giúp mẹ nâng cao số lượng sữa.

>> Mẹ có thể tham khảo thêm: 7 thực phẩm gây mất sữa mẹ cần tránh xa

Sau khi sinh nên ăn các loại quả màu cam, vàng

Từ các nghiên cứu khoa học, các chuyên gia Mabio đã cảnh báo rằng phụ nữ có thai, sau sinh và đang cho con bú không nên ăn mướp đắng. Hãy thay thế nó bằng nguồn thực phẩm khác có dinh dưỡng tốt hơn.

Hi vọng với những chia sẻ ít hỏi trên đã giúp cho mẹ hiểu sau khi sinh ăn khổ qua được không cũng như lựa chọn cho mình loại rau củ an toàn và lợi sữa nhất.

MẸ LƯU Ý:

Tự thiết kế cho mình một thực đơn ăn uống sau sinh là cách rất tốt để bổ sung dinh dưỡng, giúp tuyến sữa hoạt động tốt hơn, đồng thời rút ngắn thời gian phục hồi các tổn thương cho sản phụ. Tuy nhiên trong một số trường hợp, vì cơ chế hấp thu, chuyển hóa kém nên dù ăn nhiều, sản phụ vẫn không đạt được lượng sữa như mong muốn. Nếu mẹ đang gặp phải tình trạng ít sữa, mất sữa và muốn gọi sữa về sánh đặc, dạt dào cho con – Mẹ đừng bỏ qua tuyệt chiêu sau nhé!

Bản chất của việc tiết sữa không chỉ phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng, mà còn chịu ảnh hưởng rất nhiều từ hoocmon Prolactin – Đây cũng chính là hoocmon quyết định số lượng và chất lượng sữa mẹ. Vậy làm sao để mẹ tăng được lượng hoocmon Prolactin trong cơ thể? VIÊN UỐNG LỢI SỮA MABIO là giải pháp hoàn hảo cho mẹ.

Cơ chế 4 tác động có trong Mabio giúp mẹ tăng số lượng, chất lượng sữa mẹ, phục hồi sức khỏe nhanh chóngthon gọn vóc dáng sau sinh. Sản phẩm được bào chế từ 100% thảo dược thiên nhiên, an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Đã được kiểm chứng an toàn bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, chứng nhận bởi cục ATTP [số cấp phép 5553/2020/ĐKSP].

💮 Cơ chế 1: Tăng số lượng sữa

Mabio kích thích cơ thể tiết hoocmon Prolactin giúp sữa mẹ tràn trề, sữa đặc và thơm mát. Lượng sữa về nhiều giúp thông tuyến sữa, hỗ trợ điều trị mất sữa ở mẹ sau sinh.

✅ Sau 5 – 7 ngày: ngực căng tức nhiều hơn, cảm giác sữa về, số lượng sữa tiết ra bắt đầu nhiều hơn hoặc sữa đặc [hoặc đục] sánh hơn.

✅ Sau 10 – 15 ngày: Lượng sữa về nhiều, thơm.

✅ Sau 30 ngày: Sữa về nhanh, về đều, mỗi cữ bé bú no nê, lượng sữa ổn định.

💮 Cơ chế 2: Tăng chất lượng sữa mẹ: Cơ thể mẹ sẽ hấp thụ dinh dưỡng và tăng cường chuyển hóa trong cơ thể, giúp cơ thể tổng hợp chất dinh dưỡng vào sữa, làm tăng chất lượng sữa mẹ. Sữa mẹ sẽ sánh đặc, thơm hơn và mát hơn. Mẹ có thể chủ động bổ sung các vitamin [C, D,…] cho con qua dinh dưỡng hàng ngày giúp bé hấp thu, phát triển tốt hơn.

💮 Cơ chế 3: Rút ngắn thời gian phục hồi sức khỏe sau sinh, hạn chế các bệnh hậu sản: Cao biển súc, cao tàu bay, cao ích mẫu giúp điều hòa khí huyết, đẩy hết sản dịch ra ngoài và hạn chế tối đa viêm nhiễm sau sinh.

Cao hương phụ giúp mẹ ăn ngủ ngon hơn, giảm căng thẳng stress trong những ngày đầu nuôi con [lo lắng, stress trong việc nuôi nấng, chăm bẵm bé].

💮 Cơ chế 4: Thon gọn vóc dáng sau sinh: Thành phần cao chè vằng với hàm lượng thích hợp không chỉ kích thích tăng tiết sữa mà còn giúp mẹ giảm cân hiệu quả.

Video liên quan

Chủ Đề