Tại sao trẻ phun mưa trời lại mưa

Câu chuyện của người mẹ trẻ ở Trung Quốc dưới đây hy vọng sẽ là bài học cho các bậc phụ huynh không nên chủ quan, mắc sai lầm khi chăm sóc trẻ sơ sinh.

"Cũng như các bà mẹ khác, sau bao ngày chờ đợi cuối cùng bé trai của tôi cũng chào đời. Từ khi sinh, bé rất ngoan không mấy khi nghe thấy tiếng khóc. Tuy nhiên, chưa đầy tháng nhưng bé thường xuyên phun nước bọt. Tôi phần vì thiếu hiểu biết, phần vì chủ quan cho rằng bé làm vậy do hiếu động và muốn “chơi đùa” một chút.  

Bé chào đời được 24 ngày, ăn và ngủ rất ngoan. Tuy nhiên, sau khi ăn sữa bé thường có thói quen phun nước bọt. Tôi chủ quan cho rằng hệ tiêu hóa của trẻ còn non yếu nên xảy ra hiện tượng này, hay đơn giản vì bé muốn chơi đùa cùng mẹ.

Mọi chuyện trở nên nghiêm trọng khi bé bỏ ăn, quấy khóc, phun nước bọt nhiều và khó thở. Bé sốt cao người nóng như lửa đốt, tôi vội vàng đưa con tới bệnh viện và bàng hoàng khi nghe tin con bị viêm phổi sơ sinh.

Là một người mẹ tôi luôn muốn con mình khỏe mạnh, phát triển bình thường. Tôi thật hối hận khi đưa con tới bệnh viện trong tình trạng sức khỏe đã ảnh hưởng nghiêm trọng".

Tại sao trẻ phun mưa trời lại mưa

Mẹ nên chú ý khi thấy trẻ sơ sinh phun nước bọt.(Ảnh Mamatify)

Nguyên nhân trẻ bị bệnh viêm phổi sơ sinh?

Trước hết chúng ta phải hiểu rõ nguyên nhân và triệu chứng của bệnh viêm phổi ở trẻ sơ sinh. Theo các chuyên gia về sức khỏe, có nhiều lý do khiến trẻ sơ sinh sau khi chào đời có tỷ lệ mắc này bệnh cao.

Trẻ sơ sinh bị viêm phổi chủ yếu do các loại vi khuẩn như Listeria, Coli... Nhiễm khuẩn phổi có thể xảy ra từ trước, trong hoặc sau khi sinh, các vấn đề liên quan tới thời gian vỡ ối.

Tại sao trẻ phun mưa trời lại mưa

Bé 24 ngày tuổi mắc bệnh viêm phổi sơ sinh. (Ảnh Mamatify)

Bệnh viêm phổi dễ dàng hình thành thông qua quá trình tuần hoàn máu. Các triệu chứng của viêm phổi sơ sinh không biểu hiện rõ. Bé không ho, nhiệt độ cơ thể không tăng, thường xuyên phun nước bọt, nôn mửa hoặc tiêu chảy.

Trẻ dưới 3 tháng tuổi khi xuất hiện những dấu hiệu này rất có thể đã mắc bệnh viêm phổi, mẹ nên đưa bé tới các cơ sở y tế để kiểm tra. Với trẻ trên 3 tháng tuổi, hiện tượng trên hoàn toàn bình thường mẹ không cần lo lắng.

Lưu ý: Khi phát hiện sức khỏe của bé có dấu hiệu bất thường mẹ tuyệt đối không được tự ý điều trị mà phải đưa bé tới bệnh viện để kiểm tra.

Những lưu ý khi bé phun nước bọt

Khi trẻ phun nước bọt, cha mẹ cần chú ý đến việc chăm sóc khu vực xung quanh miệng cho bé, nên thường xuyên lau rửa hàng ngày với nước hai lần. Hơn nữa, mẹ cũng nên giữ khuôn mặt của bé khô ráo, sạch sẽ để tránh bị bệnh eczema.

Tại sao trẻ phun mưa trời lại mưa

Khi phát hiện dấu hiệu bất thường mẹ nên đưa bé tới bệnh viện để kiểm tra. (Ảnh minh họa)

Tốt nhất là mẹ nên sử dụng một chiếc khăn tay mềm, ẩm để làm sạch nước bọt bên trong và ngoài miệng cho bé.

Để ngăn chặn nước bọt làm bẩn quần áo hay làm ướt áo thì bạn nên đeo yếm bằng chất liệu vải mềm mại, thấm hút tốt. Tránh để áo ướt thường xuyên vì đây cũng chính là nguyên nhân khiến trẻ mắc nhiều loại bệnh khác.

Theo Thanh Hường (Theo Mamatify) (Khám Phá)

Video: Bé sơ sinh có mái tóc vô cùng đáng yêu

Trẻ sơ sinh thường rất thích làm động tác phun mưa, phì bọt mà không có một lý do "chính đáng" nào cả. Khoảnh khắc này khiến nhiều mẹ bỉm sữa không ngừng cảm thấy yêu mến. Mới đây một bà mẹ bỉm sữa đã chia sẻ khoảnh khắc con yêu 4 tháng 17 ngày tuổi của chị đang nằm nghịch phì bọt, phun mưa.

Tuy nhiên, sau khi chia sẻ đoạn clip, bà mẹ khá bất ngờ vì thay vì để ý đến chiêu phun mưa của con gái nhiều người lại chú ý hơn đến bộ tóc có phần đặc biệt của cô bé. Gương mặt xinh xắn, trắng trẻo có phẩn dễ thương nhưng cô bé lại có bộ tóc thưa, mọc lởm chởm, chỗ nhiều tóc chỗ ít tóc trông khá kì quặc, đặc biệt.

Tại sao trẻ phun mưa trời lại mưa

Bộ tóc lởm chởm, lưa thưa của bé gái được nhiều mẹ bỉm sữa chú ý.

Tại sao trẻ phun mưa trời lại mưa

Chị Mi (Hà Nội), chủ nhân của đoạn clip cũng là mẹ cô bé chia sẻ: "Con tên là Nana 4 tháng tuổi. Tóc của con giống ông nội, còn tóc ba con thì bình thường, không bị hói như thế".

Tại sao trẻ phun mưa trời lại mưa

Kiểu tóc của bé Nana được di truyền từ ông nội.

Khi nhiều người cho rằng rất có thể đây là tóc do ba mẹ cắt cho bé thì chị Mi đính chính: "Bẩm sinh con sinh ra đã như thế rồi, mình cũng chưa từng cắt tóc máu cho con luôn. Mọi người cứ nói rằng cắt tóc máu cho tóc con mọc đẹp hơn nhưng mình vẫn kệ, cứ để cho bé mọc tóc tự nhiên vậy.

Bình thường tóc bé cũng không nên nỗi hói như thế đâu. Tại lần này mình quay ở góc đó nên mới trông kì kì (cười)".

Tại sao trẻ phun mưa trời lại mưa

Bé Nana xinh xắn

Video: Bé Nana cười khúc khích đáng yêu

Chị Mi cũng cho biết thêm, Nana là cô bé hay cười và dạo gần đây rất thích chơi trò phun mưa mỗi khi được ai đó để ý.

Cùng ngắm thêm một số hình ảnh đáng yêu của Nana do mẹ Mi chia sẻ:

Tại sao trẻ phun mưa trời lại mưa

Bình thường đeo băng đô vào thì ai biết con ít tóc đâu nhỉ?

Tại sao trẻ phun mưa trời lại mưa

Sao hai bên tóc nó cứ mọc dài còn ở giữa ít vậy mẹ? Trông con có yêu không nào?

Tại sao trẻ phun mưa trời lại mưa

Theo Chi Chi - Ảnh NVCC (Khám Phá)

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

BÉ THÍCH PHUN MƯA - Cha mẹ có nên cấm hay không?

Những lúc nhìn thấy bé đang nghịch nước dãi hoặc phun nước bọt phì phì, ắt hẳn sẽ có cha mẹ băn khoăn con thích phun mưa như thế liệu có sao không? Có nên cấm con hay không? Liệu điều đó có ảnh hưởng đến khả năng phát triển của bé? Bạn hãy yên tâm, đó chỉ là một dấu hiệu cho thấy bé đang bước vào cột mốc phát triển mới, khả năng giao tiếp ngôn ngữ

Bé thích phun mưa – Điều này tác động đến khả năng phát triển của bé như thế nào?

Bước vào khoảng thời gian từ tháng thứ 1-4 tuổi, bé sơ sinh sẽ bắt đầu biết tạo ra các tiếng động và rất thích trò phun mưa nước bọt. Bé thích tạo tiếng gầm gừ trong cổ họng. Cho đến tháng thứ 5 bé sẽ bắt đầu thích thú với trò chơi phun mưa, tạo ra các âm thanh ở các âm vực khác nhau. Cha mẹ chơi cùng với bé, tạo ra tiếng động cho bé bắt chước và học theo sẽ càng giúp bé có những tiến bộ tích cực về mặt ngôn ngữ cũng như học nói.

Bé thích phun mưa sẽ mang lại những điều tích cực gì?

Việc con phun nước bọt có thể coi là một mốc phát triển về mặt ngôn ngữ, giao tiếp xã hội và kỹ năng vận động tinh của trẻ như biết nhai nuốt và uống nước bằng cốc.

Việc bé phun nước bọt được coi là mốc đánh dấu về khả năng giao tiếp của bé. Nước bọt chính là kết quả của những chuyển động cơ miệng khi bé đang cố gắng kiểm soát những âm thanh trong họng mình. Một khi bé đã hiểu được cách mô phỏng các âm thanh khác nhau, điều đó cũng đồng nghĩa với việc con sẽ bắt đầu biết nói.

Nếu mẹ thấy bé đang phun nước bọt phì phì, điều đó có nghĩa là bé đang cố gắng kiểm soát mức độ âm thanh trong miệng bé và việc bắt chước các âm thanh từ mọi người xung quanh được xem như là mốc phát triển về khả năng giao tiếp xã hội của bé.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Ngoài mốc phát triển về nói năng, bé biết phun mưa còn là cách giúp cho cơ miệng bé trở nên khỏe mạnh, dẻo dai, tạo phản xạ nhai nuốt thức ăn cũng như cách ngậm miệng để tránh cho thức ăn và nước uống rớt ra ngoài.

Việc bé thích thú phun mưa, phản ứng bằng những âm thanh có tiết tấu khác nhau qua lại giữa cha mẹ và bé hoặc với các anh chị của bé còn là cách gia tăng mối quan hệ ấm áp giữa các thành viên trong gia đình với nhau nữa đấy.

Một vài típ cha mẹ có thể áp dụng khi  thấy con thích phun mưa nhằm kích thích khả năng phát triển của bé

Cha mẹ có thể làm miệng, mô phỏng thành các tiếng động cho con xem. Ban đầu có thể bé chỉ thích thú cười phản ứng trước những âm thanh lạ lùng này. Nhưng bạn cứ chờ xem, rồi bé sẽ bắt đầu chu miệng, bắt chước theo như đang hình thành một phản xạ về giao tiếp giữa bé và mọi người.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Cha mẹ hãy thử bắt chước lại âm thanh của bé và đợi xem phản ứng của bé với hành động này như thế nào. Dần dần tạo thành một chuỗi giao tiếp quan lại giữa cha mẹ và bé, từ đó dạy cho bé cách nói chuyện với những người xung quanh.

Một điều quan trọng nữa là khi chơi trò này với bé, cha mẹ cần thể hiện cho con thấy bằng cả ánh mặt, giọng nói và tâm trạng để con hiểu rằng việc chu miệng tạo tiếng động cũng như phun nước bọt là trò chơi cực kỳ vui vẻ và thú vị.

Nếu bé có anh chị, cha mẹ có thể rủ bé chơi trò làm miệng mô phỏng âm thanh cùng với anh chị của mình. Như vậy trẻ vừa thích thú mà lại vừa vun đắp tình cảm giữa anh chị và bé càng thêm gắn bó, yêu thương nhau.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Khi nào thì cha mẹ cần lo lắng?

Nếu bé đã 8 tháng mà vẫn không biết tạo ra bất kỳ âm thanh nào thì cha mẹ nên dẫn bé đi kiểm tra. Mặc dù có một số bé có thể nhảy qua mốc kỹ năng này nhưng phần lớn trẻ đều nên biết tạo ra một âm thanh nào đó bằng cách chơi với miệng của mình. Nếu con không hề thể hiện một phản ứng nào tương tự như vậy thì rất có thể bé đang gặp phải vấn đề chậm phát triển về ngôn ngữ hoặc có vấn đề về thính giác.

Như vậy có thể thấy, trẻ sơ sinh thích phun mưa là một trong những mốc phát triển quan trọng về khả năng giao tiếp của bé. Thay vì cấm đoán bé bởi cho rằng đó là việc mất vệ sinh thì cha mẹ nên tận dụng cơ hội này dạy bé thật nhiều âm thanh thú vị, góp phần vào mốc phát triển kĩ năng trong các giai đoạn tiếp theo của bé.

Mẹ Minki: Tổng hợp từ The Asianparent Thái Lan 

Các bài liên quan: 

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo

Cẩm nang phát triển bé 5 tháng tuổi

5 món ăn dặm kiểu Nhật dễ làm cho bé từ 5 – 6 tháng tuổi!

LẦN ĐẦU LÀM MẸ: 5 điều mẹ cần biết về chăm sóc trẻ sơ sinh 3 tháng đầu đời

Nếu bạn có bất kỳ hiểu biết, câu hỏi hoặc ý kiến gì về chủ đề này, xin vui lòng chia sẻ trong hộp bình luận của chúng tôi dưới đây. Theo dõi chúng tôi trên Facebook  , Google+  và Instagram để cập nhập các thông tin mới nhất và nhận những món quà dễ thương từ  The Asianparent Việt Nam.

You got lucky! We have no ad to show to you!

Quảng cáo