Tiểu đường thai kỳ ăn bánh bột lọc được không

Người mắc bệnh tiểu đường nên hạn chế sử dụng các thực phẩm có chứa tinh bột để tránh làm tăng đường huyết. Vậy tiểu đường có ăn được bánh cuốn không? Cùng Metaherb giải đáp trong bài viết dưới đây.

Mặc dù cũng được làm từ tinh bột nhưng người tiểu đường vẫn có thể ăn bánh cuốn. Nhưng ăn với hàm lượng như thế nào? Cần lưu ý những gì mới là điều người bệnh nên quan tâm.

Ăn vừa phải ở đây có nghĩa là ăn theo nhu cầu của cơ thể và không ăn quá nhiều trong ngày hoặc từ ngày này sang ngày khác. Bởi lẽ thành phần chính của các loại bánh này là từ tinh bột, có chỉ số đường huyết thực phẩm cao, vì vậy khi ăn dễ làm tăng đường huyết hơn là bạn ăn cơm từ gạo lứt. Đường huyết sau ăn tăng cao lâu dài sẽ làm tăng nguy cơ biến chứng vi mạch [thần kinh, mắt, thận] và mạch máu lớn [xơ vữa mạch, nhồi máu cơ tim].

Người tiểu đường có ăn được bánh cuốn, nhưng nên chia bữa ăn để tránh làm đường huyết tăng đột ngột

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, người bệnh tiểu đường không nên ăn quá nhiều thực phẩm có chỉ số đường huyết thực phẩm cao, mà cần biết cân đối. Nên có sự hài hòa của nhóm có chỉ số đường huyết thực phẩm cao [tinh bột, đường, sữa động vật…], trung bình và thấp [sữa thực vật, rau củ quả không tinh bột…] để đảm bảo cơ thể đủ chất dinh dưỡng, không thiếu chất mà vẫn kiểm soát đường huyết trong mức giới hạn cho phép.

Một tuần có 7 ngày bạn không nên ăn sáng cả 7 bữa đó bằng các loại bánh cuốn, bánh ướt, bánh giày giò, bún, miến… mà nên thay đổi. Lấy ví dụ ăn 2 bữa bánh cuốn/bánh ướt, 1 bữa ăn khoai lang, 1 – 2 bữa là bún/miến, 1 – 2 bữa là yến mạch trộn sữa chua với rau củ quả… Cách ăn thay đổi như vậy sẽ giúp bạn không bị chán mà đảm bảo đủ chất xơ hòa tan.

Ngoài ra, các bữa sáng nếu bạn đã ăn bằng thực phẩm có nhiều tinh bột, thì trong các bữa chính, bạn nên bỏ bớt một phần cơm mà nên ăn thêm các loại rau xanh. Ví dụ sáng nay bạn ăn một dĩa nhỏ bánh cuốn, thì bữa trưa nên bớt lại 1/2 chén cơm.

Người tiểu đường cần phải tuân thủ một số lưu ý khi ăn bánh cuốn

Lưu ý khi ăn, bạn nên ăn kèm cùng nhiều rau xanh, hạn chế ăn giò chả. Bởi các loại giò chả chế biến sẵn có chứa nhiều chất béo xấu, nhiều muối nên không tốt cho tim mạch, huyết áp và thận. Bạn có thể ăn 1 lát giò mỏng chứ không nên ăn quá nhiều. Việc ăn kèm rau xanh sẽ giúp bổ sung chất xơ, nhờ đó giúp bạn có cảm giác no lâu hơn, đồng thời chất xơ sẽ làm chậm hấp thu đường sau khi ăn, nên mức đường trong máu sẽ không tăng cao đột biến mà lên một cách từ từ.

Để tránh bị tăng đường huyết khi ăn bánh chưng, bánh bao hay bánh cuốn, bạn nên lưu ý các điểm sau:

  • Chỉ ăn khoảng 100-150g bánh trong mỗi lần và cách nhau ít nhất 8h. Nên ăn kèm với nhiều loại rau xanh để làm giảm khả năng hấp thu đường.
  • Nếu bạn đã chọn bánh, bạn có thể bỏ tương đương một phần cơm hàng ngày. Ví dụ, ăn sáng bằng bánh cuốn, bánh bao thì sẽ không ăn  cơm nữa.
  • Nên đo đường huyết trước và sau khi ăn bánh để xem đường máu có tăng nhiều không. Nếu có, bạn cần giảm bớt phần bánh cho lần ăn kế tiếp.
  • Ngoài việc chú ý khi ăn các loại bánh, bạn cũng cần ăn giảm những thức ăn chứa chất bột đường khác như cơm, bún, miến, phở… Tốt nhất, trước khi ăn các thực phẩm này nên ăn tối thiểu 1 bát con rau luộc để làm chậm quá trình tiêu hóa.
Người bệnh tiểu đường có thể ăn các loại bánh từ bột gạo nhưng nên ăn ở một mức độ vừa phải

Bên cạnh đó, bạn cần dùng thuốc theo chỉ định, tập luyện thường xuyên và có thể tham khảo sử dụng thêm sản phẩm hỗ trợ ổn định đường huyết và phòng ngừa biến chứng.

Tất cả các bác sĩ đều yêu cầu người bệnh tiểu đường thay đổi thói quen ăn uống. Điều này có thể khiến bạn lo lắng bản thân phải từ bỏ hoàn toàn những món ăn yêu thích. Tin tốt là bạn vẫn có thể thưởng thức chúng nhưng với số lượng và tần suất ít hơn.

Đặc biệt, hãy ưu tiên cho 5 nhóm thực phẩm lành mạnh sau đây:

Rau củ

Người bệnh tiểu đường nên ăn rau củ mỗi ngày. Lượng rau củ tối thiểu là 450 – 500 g/ngày với nữ giới và 650 – 700 g/ngày với nam giới. Thời điểm ăn rau củ tốt nhất là đầu bữa ăn và trong các bữa phụ, ưu tiên: bông cải xanh, cà rốt, rau xanh, cà chua, cây họ đậu.

Trái cây

Trái cây cung cấp vitamin và khoáng chất tuy nhiên người bệnh tiểu đường không nên ăn quá 2 lần/ngày, mỗi lần không quá 150 g [tương đương kích thước nắm trọn trong lòng bàn tay].

Các loại trái cây tốt nhất: bưởi, ổi, lê, cam, táo, thanh long, dâu tây…

Ngũ cốc nguyên hạt

Ngũ cốc nguyên hạt [lúa mì, gạo lức, yến mạch…] có chứa nhiều chất xơ hơn tinh bột trắng [cơm, bún, miến, phở…] nên hạn chế nguy cơ tăng đường huyết sau ăn. Tuy nhiên, người bệnh không nên ăn quá nhiều trong mỗi bữa.

Chất đạm:

Ăn kèm chất đạm và chất bột sẽ làm chậm quá trình hấp thu đường vào máu. Người bệnh tiểu đường nên ăn các loại chất đạm sau:

  • Thịt nạc
  • Thịt gà không có da
  • Trứng
  • Các loại đậu và sản phẩm từ đậu [đậu phụ]

Chất béo tốt:

Chất béo tốt là những chất béo ít tạo ra cholesterol LDL trong máu, điển hình như: dầu thực vật, dầu trong các loại hạt [óc chó, hạt dẻ, hạnh nhân…], trong cá biển [cá hồi, cá ngừ, cá thu…], trái bơ. Tuy nhiên, bạn cần hạn chế chiên rán bởi quá trình này tạo ra chất béo chuyển hóa – nguyên nhân chính dẫn tới tăng mỡ máu và hình thành mảng xơ vữa.

Sữa ít đường hoặc tách béo

Sữa là nguồn cung cấp canxi và protein tốt. Mỗi ngày người bệnh tiểu đường có thể thưởng thức 1 ly sữa tách béo hoặc ít đường [250 ml]. Nếu bạn không hấp thu được lactose, bạn có thể chọn các loại sữa không có lactose.

Người bệnh cần luôn chú ý lượng đường dung nạp vào cơ thể qua thực đơn hằng ngày để tránh làm tăng đường huyết. Người bệnh tiểu đường có ăn được bánh cuốn nhưng không nên ăn quá nhiều mà cần chia bữa trong tuần.

Mọi thông tin, thắc mắc, vui lòng để lại bình luận bên dưới bài viết, các dược sĩ của Metaherb sẽ phản hồi sớm nhất.

Xem thêm: Người bệnh tiểu đường có ăn được thịt gà không? 

Tin mới

Top 15 Cách Chữa Đau Dạ Dày Không Dùng Thuốc Đơn Giản Tại Nhà

Mổ Sỏi Thận Nên Ăn Gì, Kiêng Gì Để Tránh Biến Chứng Nguy Hiểm?

Thận Yếu: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Điều Trị Và Phòng Ngừa

Suy Thận: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Cách Điều Trị Hiệu Quả

Nguyên nhân bệnh tổ đỉa có thể gặp và cách điều trị bệnh tận gốc

Tìm hiểu những triệu chứng bệnh tổ đỉa và cách xử lý hiệu quả cho người bệnh

Vảy Nến Thể Mảng Là Bệnh Gì? Cách Nhận Biết Và Điều Trị Chính Xác?

Vảy Nến Ở Trẻ Em Là Gì? Hướng Dẫn Cách Trị Bệnh Dứt Điểm Cho Trẻ

 Vảy Nến Ở Chân Là Bệnh Gì? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Hiệu Quả

Bệnh Á Vảy Nến Là Gì? Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Tốt Nhất

  • Chuyên đề:
  • Đái tháo đường

Bánh cuốn, bánh ướt là món ăn khoái khẩu của nhiều người

Bất kể thực phẩm nào mà bạn muốn, kể cả bánh cuốn, bánh ướt hoặc các loại bánh làm từ tinh bột khác, bạn vẫn có thể ăn dù là mắc bệnh đái tháo đường/tiểu đường. Điều quan trọng là bạn cần phải biết ăn ở mức độ vừa phải và ăn thế nào để tránh tăng đường huyết.

Tiểu đường ăn được bánh cuốn, bánh ướt, nhưng nên ăn vừa phải

Ăn vừa phải ở đây có nghĩa là ăn theo nhu cầu của cơ thể và không ăn quá nhiều trong ngày hoặc từ ngày này sang ngày khác. Bởi lẽ thành phần chính của các loại bánh này là từ tinh bột, có chỉ số đường huyết thực phẩm cao, vì vậy khi ăn dễ làm tăng đường huyết hơn là bạn ăn cơm từ gạo lứt. Đường huyết sau ăn tăng cao lâu dài sẽ làm tăng nguy cơ biến chứng vi mạch [thần kinh, mắt, thận] và mạch máu lớn [xơ vữa mạch, nhồi máu cơ tim]. 

Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, người bệnh tiểu đường không nên ăn quá nhiều thực phẩm có chỉ số đường huyết thực phẩm cao, mà cần biết cân đối. Nên có sự hài hòa của nhóm có chỉ số đường huyết thực phẩm cao [tinh bột, đường, sữa động vật...], trung bình và thấp [sữa thực vật, rau củ quả không tinh bột...] để đảm bảo cơ thể đủ chất dinh dưỡng, không thiếu chất mà vẫn kiểm soát đường huyết trong mức giới hạn cho phép.

Thêm chút rau xanh ăn kèm bánh cuốn sẽ tốt hơn cho người mắc đái tháo đường type 2

Cách ăn bánh cuốn, bánh ướt đúng để không tăng đường máu

Một tuần có 7 ngày bạn không nên ăn sáng cả 7 bữa đó bằng các loại bánh cuốn, bánh ướt, bánh giày giò, bún, miến… mà nên thay đổi. Lấy ví dụ ăn 2 bữa bánh cuốn/bánh ướt, 1 bữa ăn khoai lang, 1 - 2 bữa là bún/miến, 1 - 2 bữa là yến mạch trộn sữa chua với rau củ quả… Cách ăn thay đổi như vậy sẽ giúp bạn không bị chán mà đảm bảo đủ chất xơ hòa tan.

Ngoài ra, các bữa sáng nếu bạn đã ăn bằng thực phẩm có nhiều tinh bột, thì trong các bữa chính, bạn nên bỏ bớt một phần cơm mà nên ăn thêm các loại rau xanh. Ví dụ sáng nay bạn ăn một dĩa nhỏ bánh cuốn, thì bữa trưa nên bớt lại 1/2 chén cơm. 

Lưu ý khi ăn, bạn nên ăn kèm cùng nhiều rau xanh, hạn chế ăn giò chả. Bởi các loại giò chả chế biến sẵn có chứa nhiều chất béo xấu, nhiều muối nên không tốt cho tim mạch, huyết áp và thận. Bạn có thể ăn 1 lát giò mỏng chứ không nên ăn quá nhiều. Việc ăn kèm rau xanh sẽ giúp bổ sung chất xơ, nhờ đó giúp bạn có cảm giác no lâu hơn, đồng thời chất xơ sẽ làm chậm hấp thu đường sau khi ăn, nên mức đường trong máu sẽ không tăng cao đột biến mà lên một cách từ từ.

Cách giảm đường huyết lúc đói cho người mới mắc

- Tập luyện thể dục thường xuyên. Tập luyện vừa giúp các tế bào cơ bắp sử dụng đường từ máu nhiều hơn, nhờ đó hạ đường huyết. Về lâu dài, tập luyện giúp làm giảm kháng insulin, nhờ đó giúp kiểm soát đường huyết lúc đói và sau ăn hiệu quả hơn.

- Sử dụng thuốc theo đơn và tái khám định kỳ. Bạn không nói rõ hiện nay đã được dùng thuốc hạ đường huyết chưa, nhưng nếu đã được sử dụng bạn cần kiên trì dùng đúng liều lượng, thời gian và tái khám theo định kỳ để kiểm tra biến động của đường huyết lúc đói. Dựa vào việc kết quả thăm khám, bác sỹ sẽ có những điều chỉnh phù hợp.

- Giải tỏa căng thẳng, lo lắng và bỏ các chất kích thích [nếu có]. Căng thẳng thường xuyên, dùng chất kích thích như cà phê, trà đặc, thuốc lá hoặc uống nhiều nước ngọt có gas… sẽ làm tăng đường huyết. Khi bị bệnh tiểu đường, bạn nên giảm lo lắng bằng cách tập thể dục, tâm sự khó khăn với người thân, nghe nhạc, ngồi thiền và bỏ các chất kích thích từ từ.

- Dùng thêm thảo dược hạ đường huyết. Nếu như kiểm soát chế độ ăn, tập luyện và dùng thuốc là các phương pháp hạ đường huyết không thể thay thế, thì việc dùng thêm các thảo dược truyền thống đã được chứng minh hạ đường huyết hiệu quả như lá Xoài, lá Neem, Hoàng bá, Quế chi, Mướp đắng sẽ giúp nâng cao hiệu quả điều trị, góp phần đẩy nhanh hiệu quả hạ đường huyết cho người mới mắc.

Thông tin thêm cho bạn: Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Glutex có thành phần lá Xoài, lá Neem, Hoàng bá, Quế chi, Mướp đắng giúp hỗ trợ hạ đường huyết, kiểm soát đường huyết ở người đái tháo đường.

Sản phẩm

Video liên quan

Chủ Đề