Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa học

Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?


A.

Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

B.

Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

C.

Để thanh thép đã được phủ sơn kín trong không khí khô.

D.

Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe[NO3]3 và HNO3.

Toán 12

Ngữ văn 12

Tiếng Anh 12

Vật lý 12

Hoá học 12

Sinh học 12

Lịch sử 12

Địa lý 12

GDCD 12

Công nghệ 12

Tin học 12

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 12

Tư liệu lớp 12

Xem nhiều nhất tuần

Toán 12

Ngữ văn 12

Tiếng Anh 12

Vật lý 12

Hoá học 12

Sinh học 12

Lịch sử 12

Địa lý 12

GDCD 12

Công nghệ 12

Tin học 12

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 12

Tư liệu lớp 12

Xem nhiều nhất tuần

Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe[NO3]3 và HNO3.

B. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

C. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

D. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô.

Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.

B. Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.

C. Cho lá Cu nguyên chất vào dung dịch gồm Fe[NO3]3 và HNO3.

D. Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2.

Giải thích:

Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch Fe[NO3]3 và HNO3 xảy ra phản ứng:

Cu bị ăn mòn hóa học.

A. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô thì không xảy ra hiện tượng ăn mòn.

B. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl xảy ra ăn mòn hóa học:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

C. Cho thanh sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 ban đấu xảy ra phản ứng:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Xuất hiện 2 điện cực: Fe đóng vai trò anot, Cu đóng vai trò catot.

Tại catot: 2H+ + 2e → H2

Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e

Fe bị ăn mòn điện hóa. 

Đáp án D.

Video liên quan

Chủ Đề