Tư duy NAP là gì

Bạn đang quan tâm đến Tư duy hóa học NAP là gì phải không? Nào hãy cùng ONLINEAZ đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Tư duy hóa học NAP là gì tại đây.

Tư duy nap là gì

7 phương pháp tư duy trong hóa học bao gồm: so sánh, thứ tự, đầu – cuối, bảo toàn, đánh giá, quy đổi và ghép hình. Đây sẽ là chìa khóa giúp em học và làm tốt tất cả các dạng bài toán hóa học.

Nội dung chính

  • 2. Thứ tự
  • 3. Bảo toàn
  • 4. Đầu cuối
  • 5. Đánh giá
  • 6.Quy đổi
  • 7. Xếp hình
  • Video liên quan

1.So sánh

Tư duy so sánh trong môn Hóa học thể hiện trong các phản ứng hóa học cũng như trong tính toán. Nhờ có so sánh mà người ta phát hiện ra quy luật của các nguyên tố và sắp xếp theo từng chu kì, nhóm với những tính chất hóa học tương đương nhau do có cùng một yếu tố nào đó.

Bạn đang xem: Tư duy nap là gì

Chẳng hạn các kim loại kiềm đều có cấu hình chung lớp ngoài cùng là ns1 nên nó dễ dàng mất electron do đó nó có tình khử mạnh và được xếp vào cùng một nhóm IA.

Trong chương tình hóa học phổ thông thì tư duy so snahs được đươa vào rất nheieuf để học sinh thấy rõ sự giống và khác nhau của các hcaats háo học từ đó rút ra các uy luật của các dạng chất.

Ngoài ra, tư duy so sánh còn giúp cho con người dự đoán được các chất hóa học, suy luận được nhiều hiện tượng và rút ra bản chất.

XEM THÊM:  Cách tìm kiếm bằng hình ảnh trên Facebook

2. Thứ tự

Trong cuộc sống, chúng ta thấy, có những thứ phải có trật tự sắp xếp trước sau. Nếu thay đổi trật tự này thì sẽ cho ra những kết quả khác nhau. Cũng như vậy, trong hóa học, các chất phản ứng với nhau có nhiều lúc theo thứ tự khác nhau thì sẽ cho kết quả khác nhau.

1 dạng bài áp dụng phương pháp tư duy thứ tự

3. Bảo toàn

Trong hóa học chúng ta cũng có định luật bảo toàn vật chất. Nguyên lý chung là vật chất không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác

Xem thêm: Hướng dẫn thi công gỗ ốp tường cho không gian nội thất đẳng cấp bằng nhiều phương pháp

Về mặt hóa học phổ thông, thì chỉ xét tới các phản ứng hóa học tỏng đó có sự thay đổi cấu tạp lớp electoron ngoài cùng chứ không xét tới sự thay đổi hạt nhân nguyên tử [dẫn tới thay đổi nguyên tố].

Có 3 dạng định luật bảo toàn trong hóa học:

– Định luật bảo toàn khối lượng

– Định luật bảo toàn electoron

– Định luật bảo toàn điện tích

– Định luật bảo toàn nguyên tố [Định luật này không có trong sách giáo khoa, các em có thể xem chi tiết trong sách Làm chủ môn Hóa trong 30 ngày tập 2]

XEM THÊM:  Cách tắt thông báo follow và add friend người khác trên Facebook

4. Đầu cuối

Đây là một tư duy xuất phát từ mối quan hệ giữa quá tình và kết quả. Tư duy này cho phép ta bỏ qua các quá tình ở giữa mà chỉ xét hai điểm: đimẻ đầu và điểm cuối.

Dạng bài có áp dụng phương pháp tư duy Đầu – Cuối

5. Đánh giá

Xem thêm: Tính thụ động là gì? Làm sao để thay đổi tính thụ động

Trong nhiều trường hợp, ta không thể tính ra chính xác được con số mà chỉ tính ra khoảng và đánh giá khoảng đó để đưa ra được kết luận phù hợp. Đây là một tư duy thường có trong hóa học và thường được đưa vào dưới dạng công thứng trung bình

Dạng bài áp dụng phương pháp tư duy Đánh giá

6.Quy đổi

Đây là một tư duy rất hay và áp dụng rất tốt trong giải toán hóa học, đặc biệt là Hóa vô cơ.

Xem chi tiết phương pháp trong sách Làm chủ môn Hóa trong 30 ngày tập 2 hóa Vô cơ

Dạng bài áp dụng phương pháp tư duy Quy đổi

7. Xếp hình

Mỗi một bài toán là một bức tranh tổng thể. Mỗi một vấn đề nhỏ là một mảnh ghép không thể thiếu của bức tranh đó. Trong mỗi mảnh ghép sẽ có phần thừa dùng để bổ sung vào phần thiếu của mảnh ghép khác. Và theo cách này, các mảnh ghép được liên kết với nhau tạo thành một bức tranh hoàn chỉnh.

XEM THÊM:  TỐ UYÊN VỢ LẠI VĂN SÂM

Trên đây là 7 phương pháp tư duy trong hóa học mà các em cần nắm được. Vì nó chính là chìa khóa để em có thể học và làm tốt tất cả các dạng bài toán Hóa học.

Các phương pháp này đều được nêu rõ, phân tích rõ trong sách Làm chủ môn Hóa trong 30 ngày.

Xem thêm: TA và OTA là gì? Cách mở rộng mạng lưới TA và OTA cho khách sạn

Vậy là đến đây bài viết về Tư duy hóa học NAP là gì đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website Onlineaz.vn

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Tư Duy Hóa Học NAP 4.0 Giải Bài Toán Điểm 8-9-10 [Hữu Cơ]

Là cuốn sách được viết theo hướng PHÁT TRIỂN TƯ DUY MỘT CÁCH SÁNG TẠO với hai mục đích.

Mục đích 1: Về điểm số trong các bài thi và kiểm tra:

Những năm gần đây bài thi trắc nghiệm THPT Quốc Gia nói chung và môn Hóa Học nói riêng áp lực về thời gian luôn là rào cản lớn nhất đối với mỗi em học sinh. Để có thể đạt điểm 9, 10 trong kì thi THPT Quốc Gia thật không đơn giản. Sau nhiều năm giảng dạy, học tập, nghiên cứu và tích lũy tôi đúc kết tất cả vào cuốn sách này nhằm giúp các em có thể vượt qua những bài toán phân loại cao [hữu cơ] trong đề thi THPT Quốc Gia trong thời gian ngắn nhất.

Cuốn sách này sẽ có:

+ Đầy đủ kỹ thuật và tư duy giải bài tập hóa học vô cơ hiện đại, đặc sắc và tinh tế nhất.

+ Đầy đủ những dạng bài tập vận dụng cao trong đề thi.

+ Số lượng bài tập rèn luyện rất lớn và đa dạng.

+ 100% các bài tập đều có định hướng tư duy giải. 

Mục đích 2: Về phát triển tư duy sáng tạo:

Tại sao các dòng sản phẩm của NAP đều hướng về tư duy sáng tạo? Câu trả lời sẽ có trong phần chia sẻ chủ quan của tác giả sau đây:

Quan điểm chủ quan của tác giả Nguyễn Anh Phong [NAP] về việc học của học sinh.

Có thể các em sẽ không đọc những gì tôi viết ở đây, cũng có thể các em đọc nhưng các em không để ý hay không suy nghĩ gì về những gì tôi sắp viết dưới đây. Nhưng với tư cách là người thầy [dù chỉ là bất đắc dĩ] là người đi trước tôi thật sự mong muốn các em hiểu và hãy suy nghĩ về những gì tôi viết dưới đây:

+ Các bạn cố gắng học tốt, thi tốt để vào các trường đại học? Sau khi học tập xong, ra trường tiếp tục cố gắng tìm việc làm? Tác giả có một vài câu hỏi sau:

- Bác sĩ phẫu thuật rất giỏi có cần biết: Phản ứng oxi hóa khử là thế nào không?

- Giám đốc ngân hàng có cần biết: Liên kết peptit là gì không?

- Chuyên gia marketing có cần biết: Thế nào là ankan, ancol, anken không?

- Các cầu thủ nổi tiếng như Quang Hải, Công Phượng, Duy Mạnh, Văn Hậu…có cần biết: Thế nào là este, amin, obitan, lai hóa, phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt không?

- Ca sĩ nổi tiếng như Quang Lê, Sơn Tùng MTP có cần biết: Dao động điều hòa không?

- Thậm chí là các giáo viên dạy Sử, Địa, Văn, Thể Dục… có cần biết tới: Amin, Ankan, Anken, Ancol, Phenol, Con lắc đơn, Con lắc lò xo, Sóng âm, Giao thoa, Năng lượng từ trường,…không?

            Câu trả lời có lẽ là “Không”.

Như vậy thì chúng ta không cần phải học sao? Câu trả lời vẫn là “Không”, hơn nữa còn phải học và học thật nhiều. Nhưng không phải học theo kiểu “con vẹt”. Không phải học theo kiểu chống đối điểm số, suy nghĩa ngắn hạn. Vậy ta phải học thế nào?

- Câu trả lời của tôi là học tất nhiên phải phục vụ được quá trình thi kiểm tra nhưng phải tăng được tính sáng tạo của bộ não. Hãy tin tôi đi 96,69% công việc sau này của các bạn làm sẽ không liên quan tới kiến thức môn Hóa Học đâu. Vì vậy chỉ có học sáng tạo thì sau này làm việc gì các bạn cũng OK.

Tôi phải đau lòng mà thừa nhận rằng các bạn học sinh hiện nay quá thụ động. Các bạn quá phụ thuộc vào các phương pháp được thầy cô đúc rút ra và sau có chỉ cần áp dụng làm theo như một con “Vẹt”. Không chỉ vậy, còn có những công thức làm nhanh mà tôi nghĩ rằng nó là một loại thần dược làm cho “não của các bạn phẳng từ từ”. Hãy dừng kiểu học ngắn hạn, đối phó với điểm số lại.

            Theo tôi, học các môn Khoa Học Tự Nhiên là phải rèn luyện và phát triển tư duy. Dù cho các bạn có làm ngành nghề gì đi nữa, dù là bác sĩ, kỹ sư, giám đốc, nhân viên, công nhân, giáo viên… đều cần tư duy, suy nghĩ, tìm tòi trong quá trình lao động. Một người nông dân cấy lúa thuần túy cũng phải suy nghĩ tính toán cho mỗi mùa vụ. Vậy nên ngay từ bây giờ, khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường các bạn học sinh muốn trở thành những người ưu tú trong công việc sau này. Hãy dừng lại kiểu học “ngắn hạn và chống đối” ngay và luôn.

Chính vì quan điểm trên mà các dòng sách của NAP luôn hướng tới việc phát triển TƯ DUY SÁNG TẠO. Bạn nào lười suy nghĩ tôi khuyên nên tránh xa các dòng sản phẩm của NAP.

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu [đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng].....

Video liên quan

Chủ Đề