Vì sao Đom Đóm khen Giọt Sương khiêm tốn

Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản?

PTBĐ chính; tự sự.

Câu 2:

Ngôi thứ nhất.

Câu 3:

Có cụm danh từ: một viên ngọc.

Câu 4: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong văn bản trên? Biện pháp tu từ đó đã đem lại những hiệu quả gì?

BPTT: Nhân hóa.

Tác dụng:

→ Làm sinh động thêm cho chuyện.

→ giúp miêu tả hay, rõ ràng hơn.

→ Làm gần gũi hơn với người đọc.

Câu 5: Nêu nội dung chính của văn bản phần đọc hiểu?

Chú đom đóm đi dạo, thấy giọt sương phát ra ánh sáng lớn hơn mình, cậu thấy ghen tị nhưng thật ra, đèn cậu là do cậu tự phát ra, vì vậy nó còn đẹp hơn của giọt sương do ánh trăng phản chiếu.

Ý nghĩa: chính ta làm, chính ta tạo ra cái gì đó, ta sẽ thấy nó không đpẹ nhưng đối với người khác đó là sự tôn trọng kính nể, khi do chính bạn làm.

Xin hay nhất ak

Họ và tên học sinh: …………………………………………………………………… Lớp 5: …………… Trường tiểu học: ………………………………………………Điểm bài làm Giáo viên coi Giáo viên chấmĐiểm đọc: ……………Điểm viết: ……………Điểm chung: ………….……………………. ……………………………………….BÀI KIÊM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II LỚP 5NĂM HỌC 2010- 2011MÔN: TIẾNG VIỆT ( Thời gian làm bài 80 phút, không kể thời gian giao đề ) I. Kiểm tra viết: (10 điểm) (Thời gian làm bài 50 phút)1. Chính tả: 5 điểm ( Nghe- viết) Thời gian 15 phút( Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn bài in trong Tờ hướng dẫn kiểm tra)2. Tập làm văn: ( 5 điểm) Em hãy tả một cây non mới trồng.II. Kiểm tra đọc: (10) điểmA. Đọc- hiểu (5 điểm) ( Thời gian 30 phút)Học sinh đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNGTối hôm ấy không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháyĐom Đóm sà xuống ruộng lúa bắt mấy con Rầy Nâu để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng, Đom Đóm nhìn sang bên cạnh, thấy cô bạn Giọt Sương đang đung đưa trên lá cỏ. Đom Đóm thầm nghĩ: “Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp!”. Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ thật, càng đến gần Giọt Sương, Đom Đóm càng thấy giọt sương đẹp hơn. Đom Đóm cất tiếng:- Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh, toả sáng như một viên ngọc vậy! Giọt Sương dịu dàng nói:- Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên bầu trời, có khi còn mờ hơn ánh sáng cây đèn của bạn. Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất vì bạn sáng lên được từ chính bản thân mình. Bạn thật đáng tự hào!Đom Đóm nói:- Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá! Nhưng mình xin cảm ơn bạn về những lời tốt đẹp bạn dành cho mình. Thôi, chào bạn! Mình đi bắt bọn Rầy Nâu hai lúa đây!Đom Đóm bay đi, Giọt Sương còn nói với theo, giọng đầy khích lệ:- Xin chúc bạn làm tròn nhiệm vụ của mình để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé!( Cổ tích ngày nay)Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất:1. Đom Đóm gặp Giọt Sương trong lúc đang làm gì?A. Bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa và lượn quanh Giọt SươngB. Sà xuống chân ruộng, bắt Rầy Nâu hại lúa để ăn lót dạ.C. Đậu lên một bông cỏ may, hứng gió đêm và làm cho cây đèn sáng thêm lên.2. Cây đèn của Đom Đóm được miêu tả như thế nào?A. Như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy.B. Như ánh trăng rằm vằng vặc đang chiếu sáng.C. Như viên ngọc đang lung linh toả sáng.3. Đom Đóm khen ngợi Giọt Sương khiêm tốn là vì Giọt Sương đã:A. Biết từ chối không nhận mình sáng bằng ngôi sao.B. Biết đánh giá đúng mực về mình, về bạn, không cho mình hơn dù được khen.C. Tiếc cho mình không sáng đẹp như cây đèn của Đom Đóm.4. Câu nói: “ Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất, sáng nhất, vì bạn sáng lên từ chính bản thân mình” của Giọt Sương có ngụ ý là:A. Cần phải phô trương khi biết mình hơn người khác.B. Nên biết sống cho chính bản thân mình.C. Biết sống có ích, toả sáng bằng chính năng lực của mình.5. Từ “ cây đèn” trong “ cây đèn của Đom Đóm ” được dùng với nghĩa:A. Gốc B. Chuyển6. Trong câu “Đom Đóm nói: Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá!” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật:A. Lặp từ B. Nhân hoá C. So sánh7. Hãy chọn một trong 4 từ sau đây để điền vào chỗ trống cho thích hợp: (mà- để- và- do) Có thể thay dấu phẩy( ,) trong câu “Đom Đóm bay đi, Giọt Sương còn nói với theo … ” bằng từ quan hệ:…………………………… 8. Tìm một câu ghép trong bài được nối với nhau bằng cặp từ hô ứng: … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. … … … … … … … … … … … … … … … …B. Đọc thành tiếng (5 điểm) Thời gian đọc 1 phút và trả lời câu hỏi( Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn bài và trả lời câu hỏi tương ứng theo yêu cầu in trong Tờ hướng dẫn kiểm tra gửi kèm)ĐÁP ÁN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT 5I. Kiểm tra viết: 1. Chính tả: 5 điểm ( Nghe- viết) Giáo viên đọc cho học sinh viết bài Nghĩa thầy trò đoạn từ: Thế là cụ giáo Chu đi trước, đến: đến tạ ơn thầy. ( SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 79 )- Học sinh viết đúng tên đầu bài, viết đúng chính tả, đúng quy tắc dấu thanh, bài trình bài rõ ràng, sạch đẹp: 5 điểm- Học sinh viết sai chính tả trừ 0,5 điểm mỗi lỗi.- Bài trình bày cẩu thả, chưa sạch đẹp, chữ viết chưa đúng cỡ chữ trừ 1 điểm toàn bài.2. Tập làm văn: Học sinh xác định đúng yêu cầu bài, bài văn hay giàu cảm xúc, bố cục rõ ràng được 5 điểm toàn bài.+ Mở bài : Giới thiệu cây non mới trồng : Tên cây, địa điểm, thời gian cây được trồng được 0,5 điểm+ Thân bài- Tả bao quát cây: Hình dáng, chiều cao, màu sắc… của cây non có lồng cảm xúc hay sử dụng biện pháp nghệ thuật … được 1.5 điểm.- Tả chi tiết: Tả một vài bộ phận của cây, những nét đặc biệt … được 1,5 điểm.- Tả quang cảnh xung quanh cây non: Học sinh, cây khác, chim chóc, … được 0.5 điểm- Cảm nghĩ của em về cây non … được 0,5 điểm.+ Kết luận: HS nêu được nhận xét, ước mơ … được 0,5 điểm. II. Kiểm tra đọc: A. Đọc- hiểu Học sinh trả lời đúng các câu được 0,5 điểm cho mỗi ý đúng. 1 2 3 4 5 6C C B C B BCâu 7: Từ thay thế: màCâu 8: Câu “Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm.”B. Đọc thành tiếng Học sinh đọc thành tiếng đoạn từ : Một lần khác đến thưởng cho bài Thái sư Trần Thủ Độ (SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 15 ) và trả lời câu hỏi sau:- Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao ?hoặc đoạn từ đầu đến thì để cho ai bài Lập làng giữ biển (SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 86 ) và trả lời một trong hai câu hỏi sau : - Bố và ông của Nhụ bàn với nhau chuyện gì ?- Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì ?Học sinh đọc đúng tiếng, từ ; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa. Bước đầu đọc có biểu cảm; tốc độ đọc đạt yêu cầu : 4 điểmHS trả lời đúng câu hỏi được 1 điểmNếu HS đọc sai từ 2- 4 tiếng; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2- 3 chỗ; giọng đọc chưa thể hiện tính biểu cảm ; thời gian đọc đến 2 phút : mỗi lỗi trừ 0, 5 điểmHọ và tên học sinh: …………………………………………………………………… Lớp 5: …………… Trường tiểu học: ………………………………………………Điểm bài làm Giáo viên coi Giáo viên chấm…………………… ……………………. ……………………………………….BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010- 2011MÔN: TOÁN LỚP 5( Thời gian làm bài 40 phút ) Bài 1. ( 2 điểm) Đặt tính rồi tính:5,668 + 31,3 + 2,07 635,04 x 7,4576,40 – 59,28 125,76: 1,6………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………< > = …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Bài 2 ( 1 điểm). a) 5,1 … 5,08; c) 25,678 … 25,68;b) 12,030 … 12, 03; d) 0,919 … 0, 92Bài 3 ( 1 điểm). Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:a) 8km162m = ……… km; b) 1phút 15 giây = ……… phút;c) 10kg24g = ……… kg d) 23cm3 5mm3= … … … cm3Bài 4 ( 1 điểm). Viết vào chỗ chấm cho thích hợp:Kết quả khảo sát phương tiện đến trường của 300 học sinh ở một trường tiểu học được cho trên biểu đồ hình quạt dưới đây: a) Số học sinh đi bộ đến trường là … emb) Số học sinh đi đến trường bằng xe đạp là … emc) Số học sinh được đưa đến trường bằng xe máy là … em d) Số học sinh được đưa đến trường bằng ô tô là … em.Bài 5 ( 1 điểm)Cho hình chữ nhật ABCD, M là trung điểm của cạnh DC và có kích thước như hình vẽ:a) Tính chu vi hình chữ nhật ABCDb) Tính diện tích hình thang ABCM…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….Bài 6: ( 2 điểm) Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng 6m, chiều cao 3,5m . Người ta sơn trần nhà và bốn mặt tường phía trong phòng học, Xe máy 25%Đi bộ22% Xe đạp …A30 cmCDB15 cmMÔ tô 3%mỗi mét vuông hết 35000 đồng tiền sơn. Hỏi sơn phòng học đó mất bao nhiêu tiền biết diện tích các cửa là 15 m2?……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Bài 7 ( 2 điểm) Khoanh vào trước câu trả lời đúng:1. Chữ số 434100 được viết dưới dạng thập phân là:A. 0,344 B. 34,4 C. 34,04 D. 34,0042. Thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 5cm, chiều cao 8cm làA. 240 B. 240cm C. 250cm3D. 240cm33. 0,5% của 8dm là: A. 5dm B. 5cm C. 4dm D. 0,4 cm4. Một ô tô đi với vận tốc 51km/giờ. Hỏi ô tô đó đi với vận tốc bao nhiêu mét/phút.A. 850 m/phút B. 510m/phút C. 805 m/phút D. 5100 m/phútĐÁP ÁN CHẤM MÔN TOÁN 5Câu 1: Học sinh đặt tính và tính đúng cho 0,5 điểm mỗi phép.Câu 2: Học sinh điền đúng dấu cho 0,25 điểm mỗi ýa) > b) = c) < d)