Vì sao khi khoan xuống sâu thì điện trở giảm

Khai thác dầu khí là quá trình khai thác dầu khí có thể sử dụng từ dưới lòng đất.

Pumjack dầu ở giếng dầu tại Texas

Các nhà địa chất học sử dụng khảo sát địa chấn để tìm kiếm các cấu trúc địa chất có thể tạo thành các bể chứa dầu. Các phương pháp "cổ điển" bao gồm việc tạo ra một vụ nổ dưới lòng đất gần đó và quan sát phản ứng địa chấn, cung cấp thông tin về cấu trúc địa chất dưới mặt đất. Tuy nhiên, phương pháp "thụ động" mà lấy thông tin từ sóng địa chấn tự nhiên cũng được sử dụng.[1]

Các dụng cụ khác như máy đo trọng lực và từ kế cũng được sử dụng trong việc tìm kiếm dầu khí. Chiết xuất dầu thô thường bắt đầu bằng việc đào các giếng khoan tới một bể chứa ngầm. Khi một giếng dầu đã được khai thác, một nhà địa chất sẽ theo dõi nó từ giàn khoan. Trong lịch sử tại Hoa Kỳ, một số mỏ dầu có dầu dâng lên đến bề mặt một cách tự nhiên, nhưng hầu hết các mỏ này đã từ lâu được sử dụng hết từ lâu, ngoại trừ ở một số mỏ tại Alaska. Thường thì rất nhiều giếng dầu [gọi là giếng đa phương] được khoan vào bể chứa đó, để bảo đảm tốc độ khai thác sẽ có hiệu quả kinh tế. Và một số giếng [giếng thứ cấp] có thể được sử dụng để bơm nước, hơi nước, axit hoặc hỗn hợp khí khác nhau vào hồ chứa để tăng hoặc duy trì áp suất bẻ để duy trì tốc độ khai thác kinh tế.

Các giếng dầu được tạo ra bằng cách khoan một lỗ dài vào trái đất với một giàn khoan dầu. Một ống thép [vỏ] được đặt trong các lỗ, để cung cấp cấu trúc chắc chắn cho giếng mới khoan. Sau đó các lỗ được tạo ra ở đế giếng để giúp dầu đi vào giếng khoan. Cuối cùng, một loạt các van còn được gọi là "cây thông noel" được gắn vào phía trên, các van điều chỉnh áp suất và kiểm soát dòng chảy.

Trong giai đoạn thu hồi dầu cơ bản, sự biến đổi của bể chứa đến từ một số cơ chế tự nhiên. Bao gồm: nước di chuyển dầu vào giếng dầu, sự mở rộng của khí tự nhiên ở phía trên của bể chứa, khí mở rộng ban đầu hòa tan trong dầu thô, và hệ thống hút nước trọng lực do dầu di chuyển từ phần cao đến phần thấp của bể chứa nơi có giếng khoan. Tỉ lệ dầu thu hồi dược trong giai đoạn cơ bản thường là là 5-15%. [2]

Trong khi áp lực ngầm trong hồ chứa dầu là đủ để đẩy dầu lên bề mặt, tất cả những gì cần thiết là phải đặt một bộ van được sắp xết một cách phức tạp trên miệng giếng để kết nối tốt với mạng lưới đường ống dẫn dầu để lưu trữ và xử lý. Đôi khi bơm, như máy bơm hơi và máy bơm điện chìm, được sử dụng để đưa dầu lên bề mặt; chúng được biết đến là hệ thống nâng nhân tạo.

Thu hồi dầu bậc hai

Trong suốt thời gian sử dụng giếng dầu, áp suất giảm và có khi không có đủ áp suất ngầm để đưa dầu lên bề mặt. Sau khi biến đổi bế chứa bằng cách tự nhiên giảm đi, phương pháp thu hồi cấp hai được áp dụng. Nó dựa vào nguồn cung cấp năng lượng bên ngoài truyền vào bể chứa bằng các hình thức bơm chất lỏng để tăng áp suất bể chứa, do đó thay thế hoặc tăng cường hoạt động tự nhiên của bể chứa bằng cơ cách nhân tạo. Kỹ thuật phục hồi cấp hai làm tăng áp suất của bể chứa bằng bơm nước, bơm lại khí và nâng khí, nghĩa là bơm không khí, cacbon dioxide hoặc một số chất khí khác vào đáy giếng dầu đang hoạt động, giảm khối lượng riêng tổng thể của chất lỏng trong giếng khoan. Tỷ lệ thu hồi dầu điển hình từ các hoạt động bơm nước là khoảng 30%, tùy thuộc vào tính chất của dầu và các đặc tính của đá chứa. Trung bình, tỷ lệ dầu thu hồi sau hai phương pháp cơ bản và cấp hai khoảng 35 đến 45%. [2]

Tăng cường thu hồi dầu

 

Hơi được bơi vào nhiều mỏ dầu nơi mà dầu dầy hơn và nặng hơn dầu thô

Phương pháp thu hồi dầu tăng cường, hay còn gọi là phương pháp thu hồi dầu bậc ba, tăng tính di động của dầu để tăng sản lượng khai thác.

Phương pháp thu hồi dầu nhiệt tăng cường là kỹ thuật đốt nóng dầu, làm giảm độ nhớt của nó và khai thác dễ dàng hơn. Phun hơi nước là hình thức tăng cường thu hồi dầu nhiệt phổ biến nhất, và nó thường được thực hiện qua một nhà máy đồng phát. Loại nhà máy đồng phát này sử dụng tuabin khí để tạo ra điện và nhiệt thải ra được sử dụng để sản xuất hơi nước, sau đó nó được bơm vào bồn chứa. Đây là hình thức thu hồi được sử dụng rộng rãi để tăng cường khai thác dầu ở thung lũng San Joaquin, nơi mà khai thác được loại dầu rất nặng, nhưng chỉ chiếm mười phần trăm sản lượng khai thác dầu của Hoa Kỳ. Bơm lửa cũng là một hình thức tăng cường thu hồi dầu, nhưng thay vì hơi nước, sau đó một phần dầu được đốt nóng tiếp tục đốt nóng dầu xung quanh đó.

Đôi khi, chất hoạt động bề mặt [chất tẩy rửa] được bơm vào để làm thay đổi độ căng bề mặt giữa nước và dầu trong bể chứa, di chuyển lượng dầu mà nếu không sẽ vẫn còn lại trong bể chứa dầu. [3]

Một phương pháp khác để làm giảm độ nhớt là bơm cacbon dioxide.

Phương pháp thu hồi dầu cấp ba giúp tăng thêm 5% đến 15% lượng dầu của bể chứa thu hồi được.[2] Trong một số mỏ dầu nặng ở California, phun hơi nước đã tăng gấp đôi hoặc thậm chí gấp ba lần trữ lượng dầu và lượng dầu thu hồi tối đa.[4]  Ví dụ, xem mỏ dầu Midway-Sunset, mỏ dầu lớn nhất của California.

Phương pháp thu hồi dầu cấp ba bắt đầu khi phương pháp thu hồi dầu cấp hai không đủ để tiếp tục khai thác, nhưng chỉ khi dầu còn đủ để khai thác có lãi. Điều này phụ thuộc vào chi phí của các phương pháp khai thác và mức giá hiện tại của dầu thô. Khi giá cao, giếng trước đó không có lợi nhuận được đưa trở vào sử dụng trở lại, và khi nó đang ở mức thấp, khai thác được giảm bớt.

Việc sử dụng các phương pháp thu hồi dầu vi khuẩn là một phương pháp phục hồi bậc ba. Sự pha trộn đặc biệt của các vi sinh vật được sử dụng để xử lý và phá vỡ các chuỗi hydrocarbon trong dầu, làm cho thu hồi dầu dễ dàng hơn. Nó cũng tiết kiệm hơn so với phương pháp thông thường khác. Ở một số tiểu bang như Texas, có những ưu đãi về thuế cho việc sử dụng các vi sinh vật tăng cường thu hồi dầu.

Lượng dầu có thể thu hồi được xác định bởi một số yếu tố, bao gồm độ thấm của đá, các sức mạnh tự nhiên [lượng khí, áp suất từ nước hoặc trọng lực], và độ nhớt của dầu. Khi đá chứa "chặt" như đá phiến sét, dầu thường không thể chảy qua, nhưng với loại đá thấm như đá cát kết, dầu chảy tự do.

Mặc dù không thể biết chắc khi nào giếng không khai thác được nữa, kỹ sư dầu khí thường ước tính lượng dầu thu hồi tối đa dựa trên dự đoán tỷ lệ suy giảm trong tương lai. Các mô hình, kỹ thuật toán học, và ước lượng khác nhau được sử dụng.

  • Giàn khoan
  • Dung dịch khoan
  • Khoan định hướng
  • Giàn khoan dầu
  • Máy khoan [dầu]
  • Khoan giếng dầu sâu
  • Thủy lực cắt phá
  • Danh sách các quốc gia theo sản lượng dầu thô
  • Danh sách các vụ tai nạn trong sản xuất dầu khí ở Hoa Kỳ

  1. ^ “A technology web site of a passive - seismic based company”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2017.
  2. ^ a b c E. Tzimas [2005]. “Enhanced Oil Recovery using Carbon Dioxide in the European Energy System” [PDF]. European Commission Joint Research Center. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2012. Chú thích journal cần |journal= [trợ giúp]
  3. ^ "New Billions In Oil" Popular Mechanics, March 1933 -- ie article on invention of water injection and detergents for oil recovery
  4. ^ Growth History of Oil Reserves in Major California Oil Fields During the Twentieth Century, USGS Bulletin 2172-H, 2005

  • Crude oil production: statistics by country Lưu trữ 2015-05-08 tại Archive.today

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Khai_thác_dầu_khí&oldid=68468509”

Điện trở đất là một trong những yếu tố quan trong cần phải nắm được trong quá trình thi công xây dựng tòa nhà đảm bảo nâng cao được khả năng chống sét. Vậy, tiêu chuẩn điện trở nối đất là bao nhiêu để đáp ứng yêu cầu khi lắp đặt hệ thống điện của tòa nhà, nhà máy? Bạn có thể tham khảo ngay những chia sẻ về tiêu chuẩn của điện trở tiếp đất cũng như nguyên lý đo điện trở đất để có thêm thông tin khi lắp đặt điện. 

Điện trở đất là gì?

Điện trở đất cũng là một dạng điện trở của khối đất được tính theo dạng lập phương với kích thước chính là bằng thể tích 1m3. Khi có sự lưu thông của dòng điện đi từ một khối đất này sang mặt đối diện của khối đất khác chính là điện trở đất. 

Khi đó, đo điện trở đất được đánh giá là quy trình không thể bỏ qua trong việ thi công xây dựng các công trình. Công việc này hỗ trợ để đảm bảo an toàn cho các thiết bị chống sét khi được nối với nguồn điện. Sau khi đo xong, người thi công lắp đặt sẽ dựa vào chỉ số điện trở để thực hiện nối thiết bị chống sét với các đồ điện gia dụng, thiết bị công nghiệp hay cột điện cho tòa nhà.

Điện trở đất là tiêu chuẩn để đánh giá an toàn cho hệ thống điện như khả năng chống sét

Bạn có thể hiểu đơn giản, đo điện trở đất sẽ đánh giá được tình trạng an toàn cho hệ thống điện. Nhờ vậy, bạn có thể đảm bảo an toàn cho người dùng, thiết bị hoặc phòng tránh cháy nổ tốt nhất. Ngoài ra, sau khi đo và lắp được các thiết bị bảo vệ sẽ giúp giảm các hư hỏng, tăng tuổi thọ cho các thiết bị khi được tiếp mặt đất. 

Hiện nay, đo điện trở đã được quy định thành tiêu chuẩn điện trở nối đất trong Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4756:1989. Với quy định về tiêu chuẩn điện trở nối đất sẽ giúp người thi công tiến hành đo và dựa vào để lắp đặt hệ thống điện đạt hiệu quả tốt nhất. 

Xem thêm: Hướng dẫn kiểm tra điện trở cách điện của máy biến áp

Quy định về tiêu chuẩn điện trở nối đất

Quy định về tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4756:1898 về Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện. Theo đó, tiêu chuẩn đưa ra những định nghĩa, quy định về mức điện áp, cường độ dòng điện của thiết bị  khi nối đất trong hệ thống mạng điện của tòa nhà. 

TCVN 4756:1898 quy định cho các thiết bị điện xoay chiều có điện áp lớn hơn 42V trở lên, các thiết bị điện một chiều có điện áp lớn hơn 110V. Đồng thời, tiêu chuẩn cũng đưa ra những yêu cầu về nối đất và nối không. 

Một số những quy định trong TCVN 4756:1898 về nối đất thiết bị như sau:

  • Nối đất các thiết bị điện có mức điện áp lớn hơn 1000V trong mạng điện trung tính nổi. 
  • Khi tiến hành nối đật cho thiết bị có điện áp hơn 1000V cần đáp ứng yêu cầu trị số điện trở nối đất và trị số điện áp chạm.
  • Điện trở của các thiết bị nối đất sẽ không được vượt quá 0.5, tính theo điện trở nối đất tự nhiên, điện trở nối đất nhân tạo không vượt quá 1. 
  • Trang bị nối đất cần đáp ứng yêu cầu trị số điện áp chạm không được vượt quá giá trị quy định khi có dòng ngắ mạch chạy qua.  

Quy định về tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4756:1898 về Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện trong tòa nhà

Khi tìm hiểu điện trở nối đất là bao nhiêu để đảm bảo lắp đặt các thiết bị được đảm bảo an toàn. Mức điện trở của trang bị nối đất sử dụng để nối đất thiết bị điện không được lớn hơn 4Ω. Bạn có thể tham khảo chi tiết những quy định về Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4756:1898 tại các văn bản pháp luật. 

Nguyên lý đo điện trở đất

Nguyên lý đo diện trở tiếp đất còn được biết là phương pháp đo điện trở đất với nhiều phương pháp khác nhau. Bạn có thể dựa nguyên lý đo điện trở cách điện hoặc nguyên lý đo điện trở tiếp xúc để xác định được điện trở đất chính xác và phù hợp với điều kiện. Dưới đây là một số nguyên lý đo điện trở đất dựa theo từng phương pháp đo. 

Thực hiện đo điện trở đất bằng phương pháp điện áp rơi 3 cực

Đây là phương pháp đo thông qua nguyên lý đo điện trở đất dựa theo việc cung cấp một dòng điện vào trong hệ thống mạch điện. Hệ thống này đã được chuẩn bị bao gồm đồng hồ đo điện, cọc nối đật  - điện cực dòng.

Phương pháp đo điện trở cách điện bằng điện áp rơi 3 cực

Lưu ý, bạn cần tạo khoảng cách giữa điện cực đảm bảo chúng cách xa nhau nhất. Điện cực của dòng cần được đặt cách tối thiểu 10 lần so với chiều dài cọc nối đất được đo, có khoảng cách 40m.  

Khi đó, mức điện áp  sẽ được cắm vào đất ở khoảng giữa cọc nối đất và điện cự dòng. Lưu ý, trong khu vực này cần đảm bảo có điện thế bằng không. Ngoài ra, bạn cần đảm bảo vị trí thực hiện pháp đo cách cọc nối đất 6m. 

Nguyên lý đo điện trở đất bằng phương pháp 4 cọc

Quy trình đo điện trở tiếp đất cũng có thể thực hiện bằng phương pháp 4 cọc cho trường hợp hệ thống nối đất liên hợp, riêng lẻ kết nối ngầm với nhau. Trước khi đo, bạn cần phải thực hiện cô lập các hệ thống nối đất riêng lẻ khác nhau thông qua phương pháp sử dụng các kìm đo của đồng hồ đo ampe. 

Nguyên lý đo điện trở đất bằng phương pháp 4 cọc

Khi đó, điện áp cực, điện áp dòng sẽ được đặt tương tự nhưu cách đo 3 cực. Điểm khác biệt chính là dòng điện được đo đã được kìm cố định. Bạn sử dụng đồng hồ đo điện để đo điện trở bằng giá trị của dòng điện chạy qua cọc nối đất. 

Xem thêm: Từ A-Z cách đo điện trở đất bằng thiết bị kiểm tra điện siêu đơn giản

Phương pháp đo điện trở nối đất bằng phương pháp hai kìm

Đây là nguyên đo điện trở cách điện được sử dụng thông qua hệ thống nối đất liên hợp không có kết nối ngầm với nhau. Hệ thống này có vai trò dẫn xung sét xuống đất, chỉ có phần gần điểm thu sét nhất mới.  

Tuy phương pháp nối đất với điện trở cố định thấp duy trì được những tính băng bảo vệ cơ bản tốt. Tuy nhiên, hệ thống này không đảm bảo được chức năng chống sét hoạt động tốt nhất. 

Phương pháp đo điện trở nối đất bằng phương pháp hai kìm

Nguyên lý đo điện trở tiếp xúc bằng phương pháp xung

Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến đo điện trở tại các cột điện cao thế. Bạn sẽ kiểm tra, đo được trở kháng của đất từ hệ thống khung sắt và móng trụ. 

Tại sao phải đo điện trở đất?

Đo điện trở đất là một trong những giải pháp cần thiết giúp đảm bảo an toàn cho người sử dụng, đồng thời bảo vệ các thiết bị tránh xảy ra các sự cố.

Bên cạnh đó, đo điện trở đất còn giảm hư hỏng, sự cố và tăng tuổi thọ của các thiết bị nối đất, đảm bảo độ chính xác của các thiết bị đo lường. Tuy nhiên, sau một thời gian sử dụng, giá trị điện trở đất sẽ tăng lên so với giá trị cho phép mà nguyên nhân chủ yếu là do mất liên kết giữa các cọc tiếp địa, do môi trường gắn cọc tiếp địa bị ảnh hưởng,...

Vì vậy, thường xuyên kiểm tra và đo điện trở đất để bạn phát hiện những sai xót, rò rỉ từ đó điều chỉnh sao phù hợp nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và thiết bị điện.

Thiết bị đo điện trở đất chất lượng hiện nay

Hiện nay có rất nhiều thiết bị đo điện trở đất thông dụng cho các kết quả chính xác. Một số những loại đồng hồ đo điện trở nối đất đang được sử dụng phổ biến hiện nay chính là đồng hồ đo diện trở đất, ampe kìm.

Máy đo điện trở là thiết bị đo điện trở chuyên dụng

Trong đó, máy đo điện trở đất là dòng đồng đo điện chuyên dụng để đo điện trở đất trong xây dựng. Máy đo điện trở đất được đánh giá dễ sử dụng, thao tác đo đơn giản cho các kết quả chính xác nhất. 

Đồng hồ đo điện trở đất Kyoritsu 4105A

Giá tham khảo: 5.370.000 đồng

Nếu bạn đang muốn tìm kiếm dòng máy đo điện trở đất chất lượng, chuyên nghiệp. Bạn chắc chắn không thể bỏ qua Kyoritsu 4105A được thiết kế bền chắc cùng khả năng đo chính xác. 

Máy đo điện trở đất Kyoritsu 4105A mang kiểu dáng nhỏ gọn với cấu tạo đơn giản để dễ dàng sử dụng. Máy được tích hợp với màn hình hiển thị kết quả số rõ nét đảm bảo đọc chính xác, tránh nhầm lẫn. 
Đồng hồ đo điện trở đất Kyoritsu 4105A có khả năng đo điện trở đất lên tới 2000 Ω, điện thế đất đạt 200V AC với độ chính xác trên dưới 3%. Đồng hồ còn có tính năng bảo vệ quá tải điện trở đất: 280V AC. Bên cạnh đó, thiết bị còn đạt các tiêu chuẩn an toàn IEC 61010-1 CAT III 300V. 

Kyoritsu 4105A được sử dụng phổ biến cho các công việc chuyên nghiệp như dùng tại các công ty xây dựng, nhà máy, trạm biến áp... Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo thêm những thông tin và hình ảnh thông qua video:

Ampe kìm đo điện trở đất Kyoritsu 4200

Giá tham khảo: 19.350.000 đồng


Ampe kìm đo điện trở đất Kyoritsu 4200 giúp đo điện trở đất của các cột chống sét để bảo vệ an toàn cho các thiết bị điện. Muốn đo tiếp địa của cột chống sét thì phải tạo ra mạch vòng mới đo được.

Kyoritsu 4200 đo điện trở đất với độ chính xác cao.

Điện trở đất có thể đo được từ 0.05 đến 1500 Ω, và không cần cắm cọc sắt hỗ trợ. Bên cạnh đó, thiết bị này còn có chức năng đo RMS, dòng điện đo được lên đến 30A, bộ lọc nhiễu cao, kết nối Bluetooth [với Model 4202]…

Ampe kìm đo điện trở đất Kyoritsu 4202

Giá tham khảo: 23.050.000 đồng

Kyoritsu 4202 này chuyên dùng để đo điện trở đất mục đích bảo vệ người và các thiết bị điện trong gia đình. Điện trở đất đo được của ampe kìm Kyoritsu 4202 ở mức 0~1500Ω với độ chính xác là ±1.5 %.

Kyoritsu 4202 chuyên dùng với mục đích đo điện trở đất.

Ngoài ra, thiết bị đo điện này còn giúp đo dòng AC, điện áp, giữ dữ liệu, đèn nền màn hình giúp làm việc trong điều kiện thiếu ánh sáng, chống thấm và chống bụi đảm bảo mang đến tuổi thọ lâu dài.

Trên đây là những thông tin về đo điện trở nối đất để đảm bảo kiểm tra và xác định được trị số điện trở đất đảm bảo phù hợp với hệ thống mạch điện. Qua đó, bạn có thêm những thông tin đo đạc điện trở để lắp đặt thiết bị và nâng cao khả năng chống sét đạt hiệu quả cao. Nếu còn có thắc mắc hoặc có nhu cầu mua máy kiểm tra điện, khách hàng có thể liên hệ đến Maydochuyendung qua Hotline 0904810817.

Maydochuyendung là đại lý của nhiều thương hiệu lớn phân phối chính hãng các sản phẩm máy móc, thiết bị như máy hàn, máy rửa xe, thang nhôm, xe đẩy hàng, cân điện tử, thiết bị cơ khí, máy kiểm tra nước... với giá tốt nhất, bảo hành 12-24 tháng.

Maydochuyendung ở địa chỉ:

  • Hà Nội: 30 Mạc Thái Tổ, Yên Hòa, Q. Cầu Giấy
  • Hồ Chí Minh: 275F Lý Thường Kiệt, P. 15, Quận 11

Video liên quan

Chủ Đề