Vì sao nói 1 ý lại có bao nhiều chữ để diễn tả

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1: Muốn làm tăng vốn từ, sự hiểu biết từ thì cần phải làm gì?

   A. Trau dồi vốn từ, rèn luyện để nắm đầy đủ, chính xác nghĩa của từ, cách dùng từ là việc quan trọng trau dồi vốn từ

   B. Đọc từ nhiều lần

   C. Viết từ đó ra giấy nhiều lần

   D. Cả 3 phương án trên

Hiển thị đáp án

Câu 2: Chọn cách giải thích đúng “hậu quả” là:

   A. Kết quả phía sau

   B. Kết quả sau cùng

   C. Kết quả cuối

   D. Kết quả xấu

Hiển thị đáp án

Câu 3: Từ “tuyệt” nào có nghĩa là dứt, không còn gì?

   A. Tuyệt chủng

   B. Tuyệt vời

   C. Tuyệt thực

   D. Cả A và C

Hiển thị đáp án

Câu 4: Từ đồng nào sau đây có nghĩa là trẻ em?

   A. Đồng dao

   B. Đồng bộ

   C. Đồng sự

   D. Đồng niên

Hiển thị đáp án

Câu 5: Đồng nghĩa với từ “nhược điểm” là gì?

   A. Thiếu sót

   B. Điểm yếu

   C. Khuyết điểm

   D. Yếu điểm

Hiển thị đáp án

Câu 6: Nói “một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý” là nói đến hiện tượng gì trong từ vựng

   A. Hiện tượng nhiều nghĩa của từ

   B. Hiện tượng đồng âm của từ

   C. Hiện tựơng đồng nghĩa của từ

   D. Hiện tượng trái nghĩa của từ

Hiển thị đáp án

Câu 7: Các từ lá phổi, lá cờ, lá lách, lá gan… là hiện tượng?

   A. Hiện tượng nhiều nghĩa

   B. Hiện tượng đồng âm

   C. Hiện tượng đồng nghĩa

   D. Hiện tượng trái nghĩa

Hiển thị đáp án

Câu 8: Trong các câu sau, câu nào sai về lỗi dùng từ?

   A. Khủng long là loại động vật đã bị tuyệt tự

   B. Truyện Kiều là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguyễn Du

   C. Bà tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật

   D. Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần!

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A

Giải thích: Từ sai là từ tuyệt tự [không có con], trong khi thực tế loài khủng long là động vật bị tuyệt chủng.

Câu 9: Nghĩa gốc của từ “chân” là gì?

   A. Chân con người, được coi là biểu tượng của cương vị, phận sự của một người với tư cách thành viên của một tổ chức

   B. Bộ phận dưới dùng của một đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác

   C. Phần dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền

   D. Bộ phận dưới cùng của cơ thể con người hay động vật, dùng để đi đứng, thường được coi là biểu tượng của hoạt động đi lại của con người.

Hiển thị đáp án

Câu 10: Bài ca dao sau có hiện tượng từ:

Bà già đi chợ cầu Đông

Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng

Thầy bói gieo quẻ nói rằng

Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.

   A. Hiện tượng từ đồng âm

   B. Hiện tượng từ đồng nghĩa

   C. Hiện tượng từ trái nghĩa

   D. Hiện tượng từ nhiều nghĩa

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án: A

Giải thích: Từ 2 từ lợi ở đây đồng âm nhưng khác nghĩa. Lợi 1: tính từ chỉ lợi ích. Lợi 2: danh từ, chỉ một phần trong khoang miệng, nơi răng mọc.

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 9 hay khác:

Loạt bài 1000 câu Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 9 có đáp án được biên soạn bám sát theo nội dung từng bài học Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn Tập 1, Tập 2 giúp bạn nắm vững dễ dàng kiến thức môn Ngữ văn lớp 9 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Nói “một chữ có thể dùng để diễn tả rất nhiều ý” là nói đến hiện tượng gì trong từ vựng?

A. Hiện tượng nhiều nghĩa của từ

B. Hiện tượng đồng âm của từ

C. Hiện tựơng đồng nghĩa của từ

D. Hiện tượng trái nghĩa của từ

Các câu hỏi tương tự

Ôn lại khái niệm từ đồng âm. Phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm.

Trong hai trường hợp [a] và [b] sau đây, trường hợp nào có hiện tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp nào có hiện tượng từ đồng âm? Vì sao?

a] Từ lá, trong:
                   Khi chiếc lá xa cành                   Lá không còn màu xanh                   Mà sao em xa anh                   Đời vẫn xanh rời rợi.

     [Hồ Ngọc Sơn, Gửi em dưới quê làng]

và trong: Công viên là lá phổi của thành phố.

Trong hai trường hợp [a] và [b] sau đây, trường hợp nào có hiện tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp nào có hiện tượng từ đồng âm? Vì sao?

b] Từ đường, trong:
                   Đường ra trận mùa này đẹp lắm.
   [Phạm Tiến Duật, Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây]
và trong: Ngọt như đường

Đọc hai câu thơ sau:

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?

Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau:

a] Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn ngữ trên thế giới.
b] Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa giữa hai từ, không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba hoặc hơn ba từ.
c] Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau.
d] Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.

Ôn lại khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?

“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!”[Nguyễn Du, Truyện Kiều].

Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao?

[Nguyễn Du, Truyện Kiều]

Đọc kĩ hai câu thơ sau:

Mặt trời của bắp thì nằm trên đồiMặt trời của mẹ, con nằm trên lưng”[Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm]

Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?

Video liên quan

Chủ Đề