Vì sao nói chiến tranh 1914 – 1918 là chiến tranh thế giới thứ nhất?

* Nguyên nhân sâu xa : 


- Sự phát triển không đồng đều của các nước tư bản về vấn đề kinh tế vào chính trị 


- Sự mâu thuẫn về vấn đề thị trường va thuộc địa 


-  Các nước tư bản đã hùn nhau vào để thành lập ra 2 khối quân sự đối đầu nhau 


+] Khối liên minh [ 1882 ] Đức ,Áo - Hung ,I_Ta _Lia


+] Khối hiệp ước [1907] Anh , Pháp , Nga


Suy ra : Cả 2 khối đều tích cực chạy đua vũ trang nhằm tranh nhau làm bá chủ thế giới 


* Nguyên nhân trực tiếp 


- 28/06/1914  Thái Tử Áo - Hung bị ám sát 


Suy ra : Áo - Hung chóp cơ hội gây chiến tranh


Đúng nha bạn nhớ tặng mk điểm 

Phương pháp giải:

Phân tích, đánh giá.

Lời giải chi tiết:

Chiến tranh thế giới thứ nhất là một cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì:

- Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, phản động, chỉ vì quyền lợi của mình mà giai cấp tư sản đã đẩy nhân dân các nước vào cuộc chiến tranh tàn khốc đau thương. Sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh về người & của làm tổn hại to lớn cho nhân loại cả về vật chất lẫn tinh thần. 

- Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì chỉ đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền. Đứng về cả hai khối đế quốc thì các bên tham chiến đều là phi nghĩa, tổn phí và hậu quả của nó đè nặng lên đời sống của người dân lao động và nhân dân các nước thuộc địa. 

- Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì cuộc chiến tranh này do giới cầm quyền ở các nước đế quốc gây ra nhằm thanh toán lẫn nhau để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới nhưng nhân dân lao động lại là người phải gánh chịu mọi hy sinh mất mát về người & của. Chiến tranh đã gây biết bao đau thương tang tóc cho nhân loại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của mỗi quốc gia và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình thế giới sau chiến tranh.

Lập niên biểu về những sự kiện lớn của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914-1918]

Bảng niên biểu về các sự kiện lớn của Chiến tranh thế giới thứ nhất

Thời gianChiến sựKết quả
1914

Ở phía Tây : ngay đêm 3.8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp.

Cùng lúc ở phía Đông; Nga tấn công Đông Phổ.

Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri.

Cứu nguy cho Pa-ri.

1915Đức, Áo - Hung dồn toàn lực tấn công Nga.Hai bên ở vào thế cầm cự trên một Mặt trận dài 1200 km.
1916Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn công pháo đài Véc-doong.Đức không hạ được Véc-đoong, 2 bên thiệt hại nặng.
2/1917Cách mạng dân chủ tư sản ở Nga thành công.Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh.
2/4/1917Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào chiến tranh cùng phe Hiệp ước.Có lợi hơn cho phe Hiệp ước.
Trong năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả 2 Mặt trận Đông và Tây Âu.Hai bên ở vào thế cầm cự.
11/1917Cách mạng tháng 10 Nga thành côngChính phủ Xô viết thành lập
3/3/1918Chính phủ Xô viết ký với Đức Hiệp ước Bơ-rét Li-tốpNga rút khỏi chiến tranh
Đầu 1918Đức tiếp tục tấn công PhápMột lần nữa Pa-ri bị uy hiếp
7/1918Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh - Pháp phản công.Đồng minh của Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10, Áo - Hung 2/11
9/11/1918Cách mạng Đức bùng nổNền quân chủ bị lật đổ
11/11/1918Chính phủ Đức đầu hàngChiến tranh kết thúc

Xem tiếp...

Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại những hậu quả gì?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914-1918]

- Thiệt hại về người: 13,6 triệu người chết và khoảng 20 triệu người bị tàn phế.

- Thiệt hại về vật chất: Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Thiệt hại vật chất lên tới 338 tỷ USD. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh vào khoảng 85 tỉ USD.

- Làm tổn thương về tâm lý cho nhiều thế hệ tại châu Âu.

- Châu Âu tụt hậu và vai trò lãnh đạo mà châu Âu đảm đương trong hơn 300 năm đã dần dần chuyển sang bên kia đại dương cho nước Mỹ.

- Trong quá trình chiến tranh, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết đánh dầu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.

Xem tiếp...

Nét nổi bật trong giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh là gì? Vì sao Mĩ tham gia chiến tranh muộn?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914-1918]

- Nét nổi bật trong giai đoạn thứ hai của cuộc chiến tranh:

- Tháng 2-1917 Cách mạng Dân chủ tư sản Nga thành công buộc Mĩ tham gia chiến tranh[4-1917], tháng 7-1917, 65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu có lợi cho phe Hiệp ước

- Tháng 11-1917 Cách mạng tháng Mười Nga thành công, tháng 3-1917 Nga rút khỏichiến tranh.

- Tháng 7-1918 Anh, Pháp bắt đầu phản công đức thua trận liên tiếp,và rút khỏi Pháp,Bỉ...

- 11-11-1918, Đức kí hiệp ước đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe Liên minh.

- Mĩ tham chiến muộn vì:

- Lúc đầu Mĩ giữ thái độ “trung lập”, thực ra Mĩ muốn lợi dụng chiến tranh để buôn bán vũ khí kiếm lời.

- Đến năm 1917 Mĩ tham gia chiến tranh và đứng về phe Hiệp ước với mục đích:

+ Được chia lợi nhuận nhiều hơn sau khi chiến tranh kết thúc

+ Ngăn chăn phong trào cách mạng thế giới đang lan rộng.

Xem tiếp...

Nội dung chủ yếu của Hòa ước Brét Litốp được kí kết giữa Nga và Đức là

Kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất, thắng lợi đã thuộc về phe nào?

Vì sao lại gọi là chiến tranh thế giới?

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ nhất Thế chiến hay Thế chiến I, là một cuộc chiến tranh thế giới bắt nguồn tại châu Âu từ ngày 28 tháng 7 năm 1914 đến ngày 11 tháng 11 năm 1918.

Chiến tranh thế giới thứ nhất
Theo chiều kim đồng hồ từ trên xuống:

  • Quang cảnh Bapaume sau trận Somme, 1916
  • Xe tăng Mark V của Anh vượt qua phòng tuyến Hindenburg, 1918
  • HMS Irresistible bị chìm sau khi va vào thủy lôi ở Dardanelles, 1915
  • Một đội súng máy Vickers của Anh đeo mặt nạ phòng độc trong trận Somme, 1916
  • Máy bay chiến đấu Albatros D.III của Đức gần Douai, Pháp, 1917

Thời gianĐịa điểmKết quảThay đổi
lãnh thổ
28 tháng 7 1914 – 11 tháng 11 1918 [1914-07-28 – 1918-11-11]
[4 năm, 3 tháng và 2 tuần]

Các hiệp ước hòa bình

  • Hòa ước Versailles
    Được ký vào ngày 28 tháng 6 năm 1919
    [4 năm và 11 tháng][a]
  • Hòa ước Saint-Germain-en-Laye
    Được ký vào ngày 10 tháng 9 năm 1919
    [5 năm, 1 tháng, 1 tuần và 6 ngày]
  • Hòa ước Neuilly-sur-Seine
    Được ký vào ngày 27 tháng 9 năm 1919
    [4 năm, 1 tháng, 1 tuần và 6 ngày][b]
  • Hòa ước Trianon
    Được ký vào ngày 4 tháng 6 năm 1920
    [5 năm, 10 tháng và 1 tuần]
  • Hòa ước Sèvres
    Được ký vào ngày 10 tháng 8 năm 1920
    [6 năm, 1 tuần và 6 ngày][c]
  • Hòa ước Hoa Kỳ–Áo
    Được ký vào ngày 24 tháng 8 năm 1921
    [3 năm, 8 tháng, 2 tuần và 3 ngày][d][e]
  • Hòa ước Hoa Kỳ–Đức
    Được ký vào ngày 25 tháng 8 năm 1921
    [4 năm, 4 tháng, 2 tuần và 5 ngày][f]
  • Hòa ước Hoa Kỳ–Hungary
    Được ký vào ngày 29 tháng 8 năm 1921
    [3 năm, 8 tháng, 3 tuần và 1 ngày][g]
  • Hòa ước Lausanne
    Được ký vào ngày 24 tháng 7 năm 1923
    [8 năm, 8 tháng, 3 tuần và 4 ngày][h]

Châu Âu, Châu Phi, Trung Đông, Quần đảo Thái Bình Dương, Trung Quốc, Ấn Độ Dương, Bắc và Nam Đại Tây Dương

Khối Hiệp ước giành chiến thắng

  • Chiến thắng của Liên minh Trung tâm ở Mặt trận phía Đông bị vô hiệu hóa bởi thất bại ở Mặt trận phía Tây và Mặt trận Ý
  • Sự sụp đổ của tất cả các đế quốc lục địa ở Châu Âu [bao gồm Đức, Nga, Ottoman và Áo-Hung]
  • Cách mạng Nga và Nội chiến Nga, với sự sụp đổ của Đế quốc Nga và sự hình thành của Liên bang Xô viết
  • Tình trạng bất ổn và các cuộc cách mạng diễn ra lan rộng khắp Châu Âu và Châu Á
  • Thành lập Hội Quốc Liên
  • Hình thành các quốc gia mới ở Châu Âu và Trung Đông
  • Chuyển giao những thuộc địa và vùng lãnh thổ của Đức, phân chia đế quốc Ottoman cũ, Áo-Hung và Đế quốc Nga cho các quốc gia khác
  • Tham chiến Khối Hiệp ước:
     
    Pháp

     Đế quốc Anh

    •  
      Liên hiệp Anh
    •  
      Canada
    •  
      Australia
    •  
      Ấn Độ
    • Ceylon
    •  
      New Zealand
    •  
      Newfoundland
    •  
      Nam Phi

    • Đế quốc Nga[i]
      [đến 1917]
    •  
      Serbia
    •  
      Bỉ
    •  
      Nhật Bản
    •  
      Montenegro
    •  
      Ý [từ 1915]
    •  
      Hoa Kỳ
      [từ 1917]
    •  
      România [từ 1916]
    • Bồ Đào Nha [từ 1916]
    • Hejaz [từ 1916]
    •  
      Hy Lạp [từ 1917]
    • Xiêm [từ 1917]
    • Trung Quốc [từ 1917]
    • ... và nhiều nước khác

    Liên minh Trung tâm:

    •  
      Đức
    •  
      Áo-Hung
    •  
      Đế quốc Ottoman
    •  
      Bulgaria [từ 1915]
    • ... và nhiều nước khác

    Chỉ huy và lãnh đạo

    • Raymond Poincaré
    • Georges Clemenceau
    • George V
    • Herbert Henry Asquith
    • David Lloyd George
    • Nicholas II[j]
    • Alexander Kerensky
    • Victor Emmanuel III
    • Vittorio Orlando
    • Woodrow Wilson
    • Thiên hoàng Đại Chính
    • Albert I
    • Peter I
    • Ferdinand I
      và nhiều người khác ...

    • Wilhelm II
    • Franz Joseph I[k]
    • Karl I
    • Mehmed V[l]
    • Mehmed VI
    • Bộ ba Pasha
    • Ferdinand I
      và nhiều người khác ...

    Lực lượng Tổng cộng: 42,928,000[1]

    • 12,000,000
    • 8,660,000[m]
    • 5,839,000[n][2]
    • 5,093,000
    • 4,744,000
    • 1,680,000
    • 1,234,000
    • 800,000
    • 707,000
    • 629,000
    • 417,000
    • 380,000
    • 230,000
    • 200,000
    • 136,000
    • 129,000
    • 50,000

    Tổng cộng: 25,248,000[1]

    • 13,250,000
    • 7,800,000
    • 2,998,000
    • 1,200,000

    68,176,000 [Tổng tất cả]Thương vong và tổn thất

    • Quân nhân chết: 5,525,000
    • Quân nhân bị thương: 12,832,000
    • Tổng cộng: 18,357,000 
    • Dân thường chết: 4,000,000

    biết thêm chi tiết ... Quân nhân chết theo quốc gia:[3][4]

    • 1,811,000
    • 1,398,000
    • 1,115,000
    • 651,000
    • 250,000–335,000
    • 275,000
    • 117,000
    • 59,000–88,000
    • 26,000
    • 7,000
    • 3,000

    Chủ Đề