Vì sao rễ cây họ đậu có những nốt sần

  1. Trong thời gian cây trồng ở trong đất, cây và đất đã trao đổi nhiều loại ion: hoạt động trao đổi chất của cây sinh ra nhiều H+ sẽ được đẩy ra ngoài dung dịch đất trong khi các ion dinh dưỡng như Ca2+, 10,… được rễ hấp thụ vào. Do đó, thời gian dài trồng cây sẽ làm cho H* trong dung dịch đất nhiều lên, làm đất hoá chua và mất đi nhiều dinh dưỡng, đất trở nên nghèo dinh dưỡng.
  2. Trong mô thực vật diễn ra quá trình khử nitrat là do: trong 2 dạng nitơ hấp thụ từ môi trường bên ngoài có dạng NO3 là dạng oxi hóa, nhưng trong cơ thể thực vật chỉ tồn tại dạng khử [NH2]. Do đó, nitrat NO3 cần được khử thành amoniac [NH3] để tiếp tục đồng hóa thành axit amin [chứa NH2], amit và protein.

Hiện tượng xảy ra: dung dịch từ không màu dần dần chuyển sang màu xanh.

Giải thích: Do cơ chế hấp thụ thụ động.

  • Xanh mêtilen được hấp thụ vào TB lông hút nhưng chỉ nằm lại ở lớp biểu bì của rễ do tính thấm chọn lọc vì xanh mêtilen là chất độc.
  • Khi nhúng bộ rễ vào dung dịch CaCh: Các ion Ca và C1 khuếch tán từ ngoài vào trong, ngược lại xanh mêtilen từ TB biểu bì của rễ khuếch tán ra ngoài nên dung dịch từ không màu dần dần chuyển sang màu xanh.

Câu 48:

Trả lời

  1. – Điều kiện để một sinh vật sử dụng được trực tiếp nitơ tự do trong không khí tức là các điều kiện để sinh vật biến đổi được N2 thành các dạng dễ hấp thu NOH, NH3:

+ Có lực khử mạnh [trong lên men là FredH2> trong hô hấp là FADH2, NADH2]

+ Có năng lượng ATP, có sự tham gia của các nguyên tố vi lượng [Mo, Mg, Co…]

+ Enzim Nitrogenaza + Điều kiện yếm khí [02= 0]

  • Những sinh vật có đủ những điều kiện trên thì chúng sống tự do, nhiều trùng vi khuẩn không có đủ những điều kiện ấy thì chúng phải sống cộng sinh với những sinh vật khác để tận dụng những điều kiện mình còn thiếu ờ đối phương,
  1. Khi thiếu ánh sáng kéo dài pha sáng quang hợp bị ức chế, không diễn ra được không tạo ra các chất có thể oxi hoá khử cao [NADHị, FADH2….] —► quá trình đồng hoá nitơ [giai đoạn amôn hoá] bị đình trệ.
  2. Nốt sần rễ cây họ đậu là tập hợp các tế bào của rễ cây với vi khuẩn Rhizobium nhờ vào nguồn năng lượng của cây mà biến đổi N2 tự do thành nguồn nitơ mà cây sử dụng dễ dàng. Do vậy, khi trồng cây họ đậu không cần phải bón phân đạm.

>> Xem thêm:  Một số đề thi học sinh giỏi toàn quốc môn Sinh học 11

  • Đường phân tạo 2 ATP —> 7,3 X 2 / 67412,16%

Chu trình Kreps 2ATP -> 7,3 X 2 / 674 ——> 2,16%

  • Chuỗi truyền electron –>7,3 X 34 / 674 «36,82%
  • 1 Hô hấp hiếu khí 38 ATP 17,3 X 38 / 674141,15%
  • Phân giải chất hữu cơ, giải phóng năng lượng, một phần tích lũy trong ATP, một phần tạo nhiệt cho tế bào, tạo nhiều NADH, FADHH2 dự trữ năng lượng cho 1 tế bào.
  • Tạo nguồn c cho các quá trình tổng hợp sản phẩm hữu cơ trung gian.

Câu 50:

Trả lời:

a] Đó là lục lạp và ti thể. Sự khác nhau:
Ở lục lạp Ở ti thể
–      Chiều đi của H+ khi tổng họp ATP.

–    Nguồn năng lượng để tổng hợp ATP.

–   Mục đích sử dụng ATP.

–    Từ trong xoang tilacôit đi ra chất nền lục lạp.

–   Từ photon ánh sáng.

–    Sử dụng cho pha tối của quang hợp

Từ khoảng gian màng đi vào chất nền của ti thể.

–    Liên kết hỏa học trong chất hữu cơ.

–     Sử dụng cho các hoạt động sống cùa tế bào.

  • Vị trí: Xảy ra ở cấu trúc hạt grana của lục lạp, trong các túi dẹp [màng tilacoit].

Diễn biến:

  • Biến đổi quang hợp:  Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng [photon] trở thành dạng kích động điện tử và chuyền [nhường] e  cho chuỗi chuyền điện tử trên màng tilacoit«
  • đôi quang hoá:

I e’ của diệp lục chuyền cho chuỗi chuyền điện tử —! Tổng hợp ATP, đồng thời hình thành chất N ADPH có tính khử mạnh

+ Diệp lục mất e giành giật c của nước gây nên quá trình Quang phân li nước để lấy e’ bù đắp e đã mất.

2H20 B 4H* 1021 4e

12H20+8ADP+18PI+12NADP+  ánh sáng + 8ATP + 12NADPH + 602 Diệp lục

Pha sáng được thực hiện nhờ các hệ quang hóa I và II [PSI, PSII] gắn liền với quá trình photphorin hóa vòng và không vòng.

Photphorin hỏa vòng ch hệ quang hỏa I hoạt động\ không có sự tham gia của nước và cứ 2 photon ánh sáng có thể kích hoạt P700 và tạo 2ATP.

Photphorin hóa không vòng do hệ quang hóa I và II hoạt động\ có sự tham gia của nước và cứ 4 photơ ánh sáng có thể kích hoạt P680 và P700 kết quả tạo 1A TP, 1 NADPH và 1/402.

1 Diệp lục bị mất electron thì diệp lục sẽ cướp e của nước, gây ra quang phân li nước.

1 Quang phân li nước có 3 vai trò: Tạo ra H4 để tổng hợp ATP, cung cấp e cho diệp lục tổng hợp NADPH, giải phóng.

Xem thêm:

Vi khuẩn nốt rễ [danh pháp: Rhizobium] là một chi vi khuẩn Gram âm sống trong đất có vai trò cố định đạm. Rhizobium hình thành một nhóm vi khuẩn cộng sinh cố định đạm sống trong rễ của các cây họ Đậu và Parasponia.

Rhizobium

Rhizobium tropici on an agar plate.

Phân loại khoa họcGiới [regnum]BacteriaNgành [phylum]ProteobacteriaLớp [class]AlphaproteobacteriaBộ [ordo]RhizobialesHọ [familia]RhizobiaceaeChi [genus]Rhizobium
Frank 1889Loài điển hìnhRhizobium leguminosarumCác loài[4]

R. alamii Berge et al. 2009
R. alkalisoli Lu et al. 2009
R. cellulosilyticum García-Fraile et al. 2007
R. daejeonense Quan et al. 2005
R. etli Segovia et al. 1993[1]
R. fabae Tian et al. 2008
R. galegae Lindström 1989
R. gallicum Amarger et al. 1997[2]
R. giardinii Amarger et al. 1997
R. hainanense Chen et al. 1997
R. huautlense Wang et al. 1998
R. indigoferae Wei et al. 2002
R. larrymoorei [Bouzar and Jones 2001] Young 2004[3]
R. leguminosarum [Frank 1879] Frank 1889

R. l. bv. trifolii R. l. bv. viciae

R. loessense Wei et al. 2003
R. lupini [Schroeter 1886] Eckhardt et al. 1931
R. lusitanum Valverde et al. 2006
R. mediterraneum
R. mesosinicum Lin et al. 2009
R. miluonense Gu et al. 2008
R. mongolense Van Berkum et al. 1998[2]
R. oryzae Peng et al. 2008
R. phaseoli Dangeard 1926 emend. Ramírez-Bahena et al. 2008
R. pisi Ramírez-Bahena et al. 2008
R. radiobacter [Beijerinck and van Delden 1902] Young et al. 2001[3]
R. rhizogenes [Riker et al. 1930] Young et al. 2001[3]
R. rubi [Hildebrand 1940] Young et al. 2001[3]
R. selenitireducens corrig. Hunter et al. 2008
R. soli Yoon et al. 2010
R. sullae Squartini et al. 2002
R. tibeticum Hou et al. 2009
R. tropici Martínez-Romero et al. 1991
R. undicola [de Lajudie et al. 1998] Young et al. 2001
R. vitis [Ophel and Kerr 1990] Young et al. 2001[3]

R. yanglingense Tan et al. 2001

Vi khuẩn này xâm chiếm tế bào rễ của cây tạo thành các nốt rễ; ở đây chúng biến đổi nitơ trong khí quyển thành ammoniac và sau đó cung cấp các hợp chất nitơ hữu cơ như glutamin hoặc ureide cho cây. Còn cây thì cung cấp các hợp chất hữu cơ cho vi khuẩn từ quá trình quang hợp.[5]

  1. ^ NOTE: This species was formerly known as R. leguminosarum bv. phaseoli.
  2. ^ a b NOTE: Rhizobium gallicum and Rhizobium mongolense are 99.2% identical in their rDNA and are likely the same species.
  3. ^ a b c d e NOTE: These strains were formerly placed in the genus Agrobacterium.
  4. ^ “List of Prokaryotic names with Standing in Nomenclature —Rhizobium”. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2010.[liên kết hỏng]
  5. ^ Sawada H, Kuykendall LD, Young JM [2003]. “Changing concepts in the systematics of bacterial nitrogen-fixing legume symbionts”. J. Gen. Appl. Microbiol. 49 [3]: 155–79. doi:10.2323/jgam.49.155. PMID 12949698.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả [liên kết]

  • Current research on Rhizobium leguminosarum at the Norwich Research Park

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Vi_khuẩn_nốt_rễ&oldid=68024811”

Tìm kiếm

  • Sản phẩm sinh học
  • Chữa bệnh vàng lá thối rễ
  • Cách cải tạo đất
  • Cách ủ phân hữu cơ
  • Cách quản lý cỏ dại

Trang chủ » Một số loại cây họ đậu cố định đạm phổ biến [phần 1]

Một số loại cây họ đậu cố định đạm phổ biến [phần 1]

Với những người làm nông nghiệp thì chắc đã quá quen thuộc với các loại cây họ đậu và biết đến một khả năng đặc biệt của chúng đó là khả năng cố định nitơ trong không khí thông qua việc cộng sinh với vi khuẩn nốt rễ Rhizobium – một loại vi khuẩn sống trong đất, để tạo ra đạm sinh học cho đất và cây trồng.

Bên cạnh việc cung cấp đạm sinh học thì các loại cây họ đậu còn mang đến nhiều lợi ích khác trong lĩnh vực nông nghiệp như:

  • Các loại cây họ đậu được xem là cây che phủ đất, giảm xói mòn và rửa trôi phân bón cũng như các chất hữu cơ trong tầng đất canh tác.
  • Đây cũng là loại cây phân xanh bổ sung lượng sinh khối lớn, giàu dinh dưỡng cho đất trồng.
  • Nhờ sinh khối che phủ và khả năng cố định đạm mà các cây trồng họ đậu đã từng bước cải thiện cấu trúc và độ phì nhiêu của đất. Giúp cây trồng chính sinh trưởng khỏe mạnh, năng suất hơn, chống chịu tốt hơn với các biến động về thời tiết.
  • Ngoài ra, việc xen canh cây họ đậu trong vườn còn tăng nguồn thu và lợi nhuận kinh tế cho người nông dân từ sản phẩm phụ, giảm dần nhu cầu đầu tư về phân bón.

Từ những lợi ích thiết thực mà chúng mang lại, các loại cây trồng họ đậu đang được xen canh nhiều hơn trong các vườn trồng cây ăn quả, vườn cây công nghiệp, vườn trồng canh tác theo hướng tự nhiên, sinh thái vườn rừng.

Dưới đây là một số loại cây trồng họ đậu cố định đạm và cây họ đậu không cố định đạm.

1. Cây họ đậu cố định đạm

Cây đậu mèo

Là một loài cây họ đậu leo, sinh trưởng rất nhanh, có thể tạo sinh khối lớn trong một thời gian ngắn. Có nhiều loại cây đậu mèo, đậu mèo dại có hoa tím, quả thường có nhiều lông; Đậu mèo hoa xanh, không có lông thường được trồng nhiều hơn vì có khả năng chống chịu khá tốt với sâu bệnh.

Đậu mèo là cây họ đậu có khả năng cố định nitơ tốt và hàm lượng nitơ trong thân lá cao. Đậu mèo có thể trồng được quanh năm, trồng đậu mèo xen với cây ăn quả hoặc ngô, sắn. Đậu mèo có sức sinh trưởng rất nhanh nên khi trồng cần biết lợi dụng đặc tính này để sử dụng tốt nhất khả năng che phủ và lượng sinh khối lớn của đậu mèo, tránh những ảnh hưởng xấu cho các loại cây trồng khác.

Cây đậu mèo

Cây so đũa

Cây so đũa hay điền thanh hoa lớn có nguồn gốc từ Ấn Độ hay Đông Nam Á và thường mọc ở những nơi nóng ẩm. Ở Việt Nam, cây thường mọc hoang hoặc được trồng dọc theo các bờ ruộng, ven đường, trồng làm hàng rào quanh vườn cây ăn trái,…

Cây so đũa mọc và phát triển rất nhanh, thường có thân cao 5-10 m, có vỏ dầy, sần sùi và tiết ra mủ đỏ, có thể sống từ 5-10 năm. Thân cành của cây so đũa được dùng làm củi đun, làm nguyên liệu bột giấy, nguyên liệu để trồng nấm mộc nhĩ, bào ngư..

Rễ thuộc loại rễ cọc, có nhiều rễ phụ ăn cạn và rễ non, được vi khuẩn cộng sinh để tạo nốt sần có khả năng tổng hợp đạm từ không khí cung cấp đạm sinh học cho cây trồng.

Cây so đũa

Đậu săng

đậu săng hay đậu triều là một loài cây họ đậu, là thân thảo và thân gỗ nhỏ [cây lâu năm], chịu khô hạn rất tốt song không chịu được đất quá xấu. Đậu triều thuộc dạng cây bụi, cao khoảng 2 – 6 m, là cây cố định đạm, đâm chồi nhiều, khi bấm ngọn khoảng 0,15 m.

Đậu săng thích hợp với nhiều loại đất, có môi trường phân bố rộng. Đậu triều có vòng đời khoảng 2-3 năm, cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng theo hệ thống rễ.

Đậu săng được dùng để làm lương thực [hạt đậu], thức ăn cho súc vật.Ngoài ra, đậu triều là một loại cây cải tạo đất rất hiệu quả, là cây phân xanh, bổ sung một lượng sinh khối hữu cơ lớn cho đất trồng.

Cây đậu săng hay đậu triều

Hàn the ba lá

Hàn the ba lá hay còn gọi là cây sơn lục đậucó tên khoa học là Desmodium heterophyllum,là một loài thực vật thuộc họ Đậu. Cây có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt trên nhiều loại đất khác nhau, cây có khả năng cố định đạm và cải thiện đất. Cây hàn the ba là là loại cây trồng phủ mặt đất canh tác nông nghiệp đầy tiềm năng.

Hàn the ba lá có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt trên nhiều loại đất khác nhau nhất là trên đất bạc màu, thiếu dinh dưỡng. Cây có khả năng cố định đạm, sinh khối cao giúp cải thiện đất. Cây mọc tạo thành thảm, bò lan sát mặt đất, dày, ít sâu bệnh, giữ đất tơi xốp, chống xói mòn, hạn chế sự xâm lấn của cỏ dại,…

Cây hàn the ba lá

Lạc dại

Lạc dại là một loài cây họ đậu lâu năm có nguồn gốc từ Mỹ-La Tinh. Lạc dại có lá và hoa như lạc ăn; thân bò sát mặt đất, ra rễ ở các đốt than trên; củ nhỏ, thường chỉ có 1 hạt to bằng đậu tương; rễ cọc có thể hình thành từ các đốt và ăn sâu vào lòng đất. Rễ có nốt sần có khả năng cố định đạm từ ni tơ khí trời rất tốt.

Lạc dại có khả năng chịu hạn tốt, chịu úng cao, có thể trồng được quanh năm, nhưng tốt nhất là mùa xuân và mùa thu với các tỉnh miền Bắc, mùa mưa với các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và miền Nam.

Cỏ lạc dại

Đậu biếc

Đậu biếc còn gọi đậu hoa tím hay bông biếc. Đậu biếc là cây thân thảo, leo, thân và cành mảnh có lông. Ở Việt Nam, cây đậu biếc thường được trồng với những bông hoa leo ở bờ rào và để lấy hoa và quả.

Đậu biếc còn được trồng rất nhiều để dùng làm cây phân xanh, cây che phủ đất và cải tạo đất. Đây cũng là loại cây sản sinh ra nitơ tự nhiên khá lớn như những loại cây họ đậu khác. Cây chịu nắng và hạn được trồng bằng hạt. Bộ phận chứa chất độc của cây đậu biếc là hạt và rễ.

Cây Đậu Biếc

Keo dậu

Cây keo dậu có tên khoa học làLeucaena leucocephala,có nguồn gốc ở Trung và Nam Mỹ.Ở nước ta, cây keo dậu còn có tên là bình linh, quả dẹp,… và mọc tự nhiên ở một số nơi thuộc duyên hải miền Trung.

Keo dậu thuộc họ đậu, thân bụi hoặc thân gỗ lâu năm. Cây có thể cao tới 10 m và rễ có thể đâm sâu tới 4 m. Cây có thể sinh trưởng trên nhiều loại đất khác nhau. Cây có khả năng chịu hạn rất tốt nhưng kém chịu lạnh và sương muối.

Nó được coi là một cỗ máy sản xuấtsinh khối, nó cũng là loài cây rất hiệu quả trong việccố định đạm cung cấp đạm cho cây trồng, với khối lượng lớn hơn 500kg/ha mỗi năm.

Quả và lá keo dậu có thể dùng làm thức ăn phụ cho gia súc. Do khả năng sinh thái có thể tái sinh hạt rất tốt nên người ta thường sử dụng keo dậu làm 1 loài cây tiên phong phục hồi rừng. Hạt keo dậu sẽ được gieo vãi trên đất mất tính chất đất rừng, keo dậu nảy mầm và sẽ cải tạo dần tính chất đất ở đây, tạo hoàn cảnh cho các loài cây gỗ khác có thể sinh trưởng.

Cây keo dậu

Cỏ trinh nữ

Cỏ trinh nữ hay còn gọi là cỏ thẹn, cây xấu hổ. Cây trinh nữ thuộc loại cây thảo sống một năm dòng họ đậu. Cây có nguồn gốc từ các vùng Nam Mỹ và Trung Mỹ.

Trinh nữ thuộc giống cây thân thảo đứng đối với cây non, hoặc với cây trưởng thành thì thường bò trườn. Cây có chiều dài trung bình khoảng 1 – 1,5m, thường bò trườn hoặc tựa leo gần mặt đất, thân cây bò trườn trên mặt đất thường dày hơn so với thân cây tựa leo, trên vỏ thân có nhiều gai biểu bì.

Rễ cây trinh nữ thường có những nốt sần sùi, những nốt sần này có tác dụng giúp cây chống được một số loại nấm bệnh, chứa các vi sinh vật cố định đạm nội cộng sinh cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng.

Cây phi lao

Phi lao hay còn gọiXi lau,Dương,Dương liễu, danh pháp khoa họcCasuarina equisetifolia. Rễ cây phi lao có nốt rễ cây như nốt rễ cây đậu, có thể cố định đạm từ không khí nên có thể sống trên cát, nơi không có đạm hữu cơ.

Các lá cây phi lao dính sát vào các cành nhỏ, chỉ còn lại những vảy nhỏ mọc vòng quanh cành. Nhờ đó, diện tích quang hợp tăng lên cho phép cây phi lao tận dụng được năng lượng của ánh sáng mặt trời, diện tích thoát hơi nước lại giảm đi nên cây phi lao không bị khô héo trên cát nóng bỏng.

Phi lao chắn bão cát, đem màu xanh cho vùng đất cát cố định và cát bay ven biển. Hoặc trồng làm hàng rào vùng đệm chắn gió trên các vùng đồi, xung quanh vườn cây để ngăn chặn sự xói mòn, ảnh hưởng của côn trùng gây hại vào vườn.

Cây phi lao

Cây vông nem

Cây vông nem có tên gọi thân thân thuộc là cây vông, thuộc họ thân gỗ có gai với chiều cao trung bình 10m đến 20m. Lá cây được phân thành 3 chét, có màu xanh và phủ một lớp mịn bóng, hình tròn bầu giống quả trứng. Cây vông nem thường ra hoa có màu đỏ tươi vào tháng 3-5, có chừng 1-3 bông chụm lại thành một chùm dài.

Cây có hệ rễ mang rất nhiều nốt sần tập hợp nhiều vi khuẩn cộng sinh Rhizobium leguminosarum có khả năng cố định đạm tự do. Cây vông nem có tác dụng cải tạo đất rất tốt, thích hợp với việc trồng che bóng và làm vành đai phòng hộ cho các cây công nghiệp.

Cây vông nem

Còn nữa…

  • Một số loại cây họ đậu cố định đạm phổ biến [phần 2]

? Xem thêm: Cách bổ sung các chất dinh dưỡng quan trọng đối với cây trồng bằng vật liệu tự nhiên

Vân Hồng

Xem thêm về: Các loại cây nên có trong vườn, Cây phân xanh, Cỏ cải tạo đất

Danh mục: Các loại cây cỏ cải tạo đất, Các loại hữu cơ cải tạo đất, Cách cải tạo đất

BÀI VIẾT CÙNG CHỦ ĐỂ

Tại sao chúng ta nên trồng hoa cúc vạn thọ trong vườn?

Tại sao bạn nên trồng thật nhiều cây chuối trong vườn?

Cỏ Lào – Loài cỏ hoang dại đa tác dụng

Sử dụng cây phân xanh như thế nào để mang lại hiệu quả?

8 nguyên tắc khi cắt cỏ trong vườn cây ăn trái

TƯ VẤN MIỄN PHÍ

    WAO sẽ liên lạc lại với bạn trong thời gian sớm nhất!

    Δ

    SẢN PHẨM TIÊU BIỂU

    • Khuyến mãi

      WAO BOOM – Chăm sóc đất, bảo vệ rễ, diệt trừ nấm hại trong đất

      895,000 Thêm vào giỏ hàng
    • Khuyến mãi

      MIG 29 Chitosan – Phòng trừ xoăn lá, xoắn ngọn, héo xanh

      180,000 Thêm vào giỏ hàng
    • Khuyến mãi

      Vaccin – Đặc trị thán thư, ghẻ, nứt thân xì mủ, thối trái, héo xanh

      215,000 Thêm vào giỏ hàng
    • Kéo cắt cành nhập khẩu Đức Original LOWE 15.107

      850,000 Thêm vào giỏ hàng
    • Phân bón lá amino A4 500ml – Tăng ra hoa đậu quả

      540,000 Thêm vào giỏ hàng

    BÀI VIẾT MỚI NHẤT

    • Vôi dolomite
    • Những lưu ý cơ bản khi tìm hiểu về canh tác nông nghiệp hữu cơ
    • Thủ tục cấp mã số vùng trồng để xuất khẩu nông sản
    • Chậm thay đổi tư duy, nông sản sẽ khó kiếm thị trường xuất khẩu
    • Nghị định thư về kiểm dịch thực vật sầu riêng xuất khẩu Trung Quốc

    CÔNG NGHỆ SINH HỌC WAO

    VP Hà Tĩnh: Số 342, đường Trần Phú, TP Hà Tĩnh

    Điện thoại: 0239.3.845.888

    VP Hoà Bình: Số 91, TT Cao Phong, Tỉnh Hoà Bình

    Điện thoại: 034.234.3989

    VP Bình Phước: Quốc Lộ 14, Thôn 2, Xã Đoàn Kết, Huyện Bù Đăng, Tỉnh Bình Phước

    Điện thoại: 0978.497.345

    CHÍNH SÁCH CHUNG

    Chính sách & quy định chung

    Hình thức thanh toán

    Chính sách vận chuyển

    Chính sách đổi trả

    Ghi rõ nguồn "Công Nghệ Sinh Học WAO" khi phát hành lại thông tin.
    © 2022 Copyright Công nghệ sinh học WAO - WordPress & HTML5 Blank.

    Trang chủ
    0 Giỏ hàng
    Siêu thị WAO
    Liên hệ
    Danh mục

    • Trang chủ
    • WAO LÀ AI?
    • Đất
    • Vi sinh
    • Kỹ thuật canh tác
    • Kỹ thuật chăm sóc cây
    • Cách sản xuất phân hữu cơ
    • Tủ sách nông nghiệp
    • Câu Chuyện Nông Nghiệp

    Video liên quan

    Chủ Đề