1 trong những điểm giống nhau giữa các chiến lược

25/12/2021 116

A. có sự tham chiến trực tiếp của lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ

B. thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”

C. dựa vào vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại do Mĩ cung cấp

Đáp án chính xác

D. thực hiện đánh phá miền Bắc bằng không quân và hải quân

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của Hiệp định Pari đối với cách mạng Việt Nam?

Xem đáp án » 25/12/2021 225

Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi, 1965) của quân dân miền Nam Việt Nam đã

Xem đáp án » 25/12/2021 214

So với chiến lược chiến tranh đặc biệt, chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm gì khác biệt?

Xem đáp án » 25/12/2021 193

Việc Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam đánh dấu sự thất bại của chiến lược chiến tranh nào?

Xem đáp án » 25/12/2021 160

Nội dung nào không phản ánh đúng về chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 25/12/2021 159

Trong mùa khô 1965 - 1966, ở miền Nam Việt Nam, Mĩ tiến hành nhiều cuộc hành quân "tìm diệt" lớn, nhằm vào hai hướng chính là

Xem đáp án » 25/12/2021 136

Chiến thắng Vạn Tường của quân dân miền Nam Việt Nam đã mở đầu cho cao trào

Xem đáp án » 25/12/2021 128

Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng về chiến lược "chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 25/12/2021 116

Ngày 18/8/1965, quân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi vang dội trong trận

Xem đáp án » 25/12/2021 111

Mĩ tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm thực hiện âm mưu chiến lược nào dưới đây?

Xem đáp án » 25/12/2021 102

Điểm giống nhau cơ bản về nội dung giữa hai Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) là gì?

Xem đáp án » 25/12/2021 96

Một trong những điểm tương đồng giữa chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là

Xem đáp án » 25/12/2021 92

Trong thời kì 1954 - 1975, thắng lợi nào của quân dân miền Nam Việt Nam đã buộc Mĩ phải xuống thang chiến tranh, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh?

Xem đáp án » 25/12/2021 90

Mĩ thực hiện cuộc Chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai nhằm mục đích

Xem đáp án » 25/12/2021 87

Một trong những nội dung cơ bản của Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) là

Xem đáp án » 25/12/2021 84

Một trong những điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1954-1975) là đều

A.

Có sự kết hợp với cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc trên qui mô lớn.

B.

Thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

C.

Sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường.

D.

Dựa vào vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại do Mĩ cung cấp.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Đáp án đúng là D!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 - Lịch sử 12 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Việc đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm (1975 – 1976), nhưng nhấn mạnh “ cả năm 1975 là thời cơ” đã khẳng định.

  • Một trong những điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1954-1975) là đều

  • Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng là do:

  • Chủ trương “Thần tốc, tao bạo, bất ngờ, chắc thắng”, đó là tinh thần và khí thế của ta trong Chiến dịch nào sau đây?

  • Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ hai của đế quốc Mỹ là một bộ phận của chiến lược

  • Một trong những ý nghĩa của chiến thắng Phước Long (1-1975) là

  • Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) của Đảng đã chỉ rõ cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò:

  • Phạm vi thực hiện chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ là

  • Người viết của tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” là ai?

  • Trong quá trình thực hiện “chiến lược toàn cầu”, đế quốc Mĩ đã gặp thất bại nặng nề nhất bởi:

  • Đối với cách mạng miền Nam, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (tháng 1 - 1959) chủ trương

  • Ý nghĩa lớn nhất của cuộc tổng công kích, tổng nổi dậy tết Mậu Thân 1968 là:

  • Thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam là:

  • Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương được triệu tập từ ngày 24-25/4/1970 nhằm:

  • Từ thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1959 – 1960) để lại cho Đảng bài học kinh nghiệm gì?

  • Nội dung nào dưới đây không phải ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi” (1919 – 1960)?

  • Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 là gì?

  • Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam thắng lợi là một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và tính thời đại sâu sắc vì đã

  • Nội dung quan trọng nhất của đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9 – 1960) là gì?

  • Âm mưu thâm độc của đế quốc Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965 – 1968) được thể hiện qua hành động

  • Nội dung nào thể hiện tính nhân văn của bộ chính trị trung ương Đảng trong việc đề ra chủ trương kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam?

  • Chỉ ra ý không phản ánh đúng điểm giống nhau trong các chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mỹ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1954 - 1975?

  • Âm mưu thâm độc của đế quốc Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965 – 1968) được thể hiện qua hành động

  • Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam ?

  • Cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 của Mĩ trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 diễn ra chủ yếu ở

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?