Bài tập đại cương về phương trình lớp 10

  • Lý thuyết đại cương về phương trình

    Tổng hợp lí thuyết đại cương về phương trình đầy đủ, ngắn gọn dễ hiểu.

    Xem chi tiết

  • Câu hỏi 1 trang 53 SGK Đại số 10

    Giải câu hỏi 1 trang 53 SGK Đại số 10. Nêu ví dụ về phương trình một ẩn, phương trình hai ẩn...

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

  • Câu hỏi 2 trang 54 SGK Đại số 10

    Giải câu hỏi 2 trang 54 SGK Đại số 10. Cho phương trình...

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 3 trang 54 SGK Đại số 10

    Giải câu hỏi 3 trang 54 SGK Đại số 10. Hãy tìm điều kiện của các phương trình...

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 4 trang 55 SGK Đại số 10

    Giải câu hỏi 4 trang 55 SGK Đại số 10. Các phương trình sau có tập nghiệm bằng nhau hay không...

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 5 trang 56 SGK Đại số 10

    Giải câu hỏi 5 trang 56 SGK Đại số 10. Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau...

    Xem lời giải

  • Bài 1 trang 57 sgk đại số 10

    Giải bài 1 trang 57 SGK Đại số 10. Cho hai phương trình

    Xem lời giải

  • Bài 2 trang 57 sgk đại số 10

    Giải bài 2 trang 57 SGK Đại số 10. Cho hai phương trình

    Xem lời giải

  • Bài 3 trang 57 sgk đại số 10

    Giải bài 3 trang 57 SGK Đại số 10. Giải các phương trình

    Xem lời giải

  • Bài 4 trang 57 sgk đại số 10

    Giải bài 4 trang 57 SGK Đại số 10. Giải các phương trình

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 CÓ ĐÁP ÁN

Vấn đề 1. ĐIỀU KIỆN XÁC ĐỊNH CỦA PHƯƠNG TRÌNH

Câu 1.​​ Điều kiện xác định của phương trình​​ 2xx2+1-5=3x2+1​​ là

A.​​ x≠1.​​ B.​​ x≠-1.​​ C.​​ x≠±1.​​ D.​​ x∈R.​​ 

Câu 2.​​ Điều kiện xác định của phương trình​​ x-1+x-2=x-3​​ là

A.​​ x>3.​​ B.​​ x≥2.​​ C.​​ x≥1.​​ D.​​ x≥3.​​ 

Câu 3.​​ Điều kiện xác định của phương trình​​ x-2+x2+57-x=0​​ là

A.​​ x≥2.B.​​ x0​​ và​​ x2-1≥0.D.​​ x≥0​​ và​​ x2-1>0.

Câu 5.​​ Điều kiện xác định của phương trình​​ x2x-2=8x-2​​ là

A.​​ x≠2.​​ B.​​ x≥2.​​ C.​​ x2.

Câu 6.​​ Điều kiện xác định của phương trình​​ 1x2-4=x+3​​ là:

A.​​ x≥-3​​ vàx≠±2.​​ B.​​ x≠±2.

C.​​ x>-3​​ và​​ x≠±2.D.​​ x≥-3.

Câu 7.​​ Điều kiện xác định của phương trình​​ x2-4=1x-2​​ là

A.​​ x≥2​​ hoặc​​ x≤-2.B.​​ x≥2​​ hoặc​​ x2​​ hoặc​​ x2​​ hoặc​​ x≤-2.

Câu 8.​​ Điều kiện xác định của phương trình​​ x+12x+4=3-2xx​​ là

A.​​ x>-2​​ và​​ x≠0.B.​​ x>-2,  x≠0​​ và​​ x≤32.

C.​​ x>-2​​ và​​ x-2​​ và​​ x≠-1.B.​​ x>-2​​ và​​ x0⇔x≥2x0⇔x>2.​​ Chọn D.

Câu 6.​​ Phương trình xác định khi​​ 

x2-4≠0x+3≥0⇔x≠±2x≥-3.​​ Chọn A.

Câu 7.​​ Phương trình xác định khi

​​ x2-4≥0x-2≠0⇔x≥2x≤-2x≠2⇔x>2x≤-2.​​ Chọn D.

Câu 8.​​ Phương trình xác định khi​​ 

2x+4>03-2x≥0x≠0⇔x>-2x≤32x≠0.​​ Chọn B.

Câu 9.​​ Phương trình xác định khi

​​ x+2>04-3x≥0x+1≠0⇔x>-2x≤43x≠-1.​​ Chọn C.

Câu 10.​​ Phương trình xác định khi​​ 

2x+1≥0x2+3x≠0⇔x>-12x≠0x≠-3⇔x≥-12x≠0.​​ Chọn C.

Câu 11.​​ Chọn C.

Câu 12.​​ Ta có​​ x2-4=0⇔x=±2.​​ 

 Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là​​ S0=-2;2.

Xét các đáp án:

​​ Đáp án A. Ta có​​ 2+x-x2+2x+1=0

⇔x+2=0-x2+2x+1=0⇔x=-2x=1±2

​​ Do đó, tập nghiệm của phương trình là​​ S1=-2;1-2;1+2≠S0.

​​ Đáp án B. Ta có​​ x-2x2+3x+2=0

⇔x-2=0x2+3x+2=0⇔x=2x=-1x=-2

Do đó, tập nghiệm của phương trình là​​ S2=-2;-1;2≠S0.

​​ Đáp án C. Ta có​​ x2-3=1⇔x2-3=1⇔x=±2.​​ 

Do đó, tập nghiệm của phương trình là​​ S3=-2;2=S0.​​ Chọn C.

​​ Đáp án D. Ta có​​ x2-4x+4=0⇔x=2.​​ 

Do đó, tập nghiệm của phương trình là​​ S4=2≠S0.

Câu 13.​​ Ta có​​ x2-3x=0⇔x=0x=3.​​ 

 Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là​​ S0=0;3.

Xét các đáp án:

​​ Đáp án A. Ta có​​ x2+x-2=3x+x-2

⇔x-2≥0x2-3x=0⇔x≥2x=0x=3⇔x=3

Do đó, tập nghiệm của phương trình là​​ S1=3≠S0.

​​ Đáp án B. Ta có​​ x2+1x-3=3x+1x-3

⇔x-3≠0x2-3x=0⇔x=0

Do đó, tập nghiệm của phương trình là​​ S2=0≠S0.

​​ Đáp án C. Ta có​​ x2x-3=3xx-3

⇔x-3≥0x2-3x=0x-3=0⇔x≥3x=0x=3⇔x=3

Do đó, tập nghiệm của phương trình là​​ S3=3≠S0.

​​ Đáp án D. Ta có​​ x2+x2+1=3x+x2+1

⇔x2=3x⇔x=0x=3

Do đó, tập nghiệm của phương trình là​​ S4=0;3=S0.​​ Chọn D.

Câu 14.​​ Ta có​​ x2+1x–1x+1=0⇔x-1x+1=0​​ 

[vì​​ x2+1>0,  ∀x∈R.​​ Chọn D.

Câu 15.​​ Ta có​​ x+1x=1⇔x≠0x2-x+1=0​​ [vô nghiệm]. Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là​​ S0=∅.

Xét các đáp án:

​​ Đáp án A.​​ 

Ta có​​ x2≥0x≥0→x2+x≥0.​​ 

Do đó, phương trình​​ x2+x=-1​​ vô nghiệm. Tập nghiệm của phương trình là​​ S1=∅=S0.

​​ Đáp án B.​​ 

Ta có​​ 2x-1+2x+1=0⇔2x-1=02x+1=0​​ [vô nghiệm].​​ 

Do đó, phương trình​​ 2x-1+2x+1=0​​ vô nghiệm. Tập nghiệm của phương trình là​​ S2=∅=S0.

​​ Đáp án C.​​ 

Ta có​​ xx-5=0⇔x-5≥0x=0x-5=0⇔x=5.

​​ Do đó, phương trình​​ xx-5=0​​ có tập nghiệm là​​ S3=5≠S0.​​ Chọn C.

​​ Đáp án D. Ta có​​ 6x-1≥0→7+6x-1≥7>-18.​​ 

Do đó, phương trình​​ 7+6x-1=-18​​ vô nghiệm. Tập nghiệm của phương trình là​​ S4=∅=S0.

Câu 16.​​ Chọn A.​​ 

Câu 17.​​ Chọn D.​​ Vì​​ x2=1⇔x=±1.

Câu 18.​​ Xét các đáp án:

​​ Đáp án A. Ta có

x+x-1=1+x-1⇔x≥1x=1

⇔x=1→x+x-1=1+x-1⇔x=1.​​ Chọn A.

​​ Đáp án B. Ta có​​ x+x-2=1+x-2

⇔x-2≥0x=1⇔x∈∅.

Do đó,​​ x+x-2=1+x-2​​ và​​ x=1​​ không phải là cặp phương trình tương đương.

​​ Đáp án C. Ta có

*xx+2=x⇔x≥0x=0x+2=0⇔x=0

*x+2=1⇔x=-1.​​ 

Do đó,​​ xx+2=x​​ và​​ x+2=1​​ không phải là cặp phương trình tương đương.

​​ Đáp án D. Ta có​​ 

*xx+2=x⇔x=0x=-1

*x+2=1⇔x=-1.

​​ Do đó,​​ xx+2=x​​ và​​ x+2=1​​ không phải là cặp phương trình tương đương.

Câu 19.​​ Xét các đáp án:

​​ Đáp án A. Ta có

*2x+x-3=1+x-3

⇔x-3≥02x=1⇔x≥3x=12⇔x∈∅

*2x=1⇔x=12

Do đó,​​ 2x+x-3=1+x-3​​ và​​ 2x=1​​ không phải là cặp phương trình tương đương.

​​ Đáp án B.​​ 

Ta có​​ xx+1x+1=0⇔x+1>0x=0

⇔x>-1x=0⇔x=0.​​ 

Do đó,​​ xx+1x+1=0​​ và​​ x=0​​ là cặp phương trình tương đương.​​ Chọn B.

​​ Đáp án C. Ta có

*x+1=2-x⇔2-x≥0x+1=2-x2

⇔x≤2x=5±132⇔x=5-132

*x+1=2-x2

⇔x2-5x+3=0⇔x=5±132

Do đó,​​ x+1=2-x​​ và​​ x+1=2-x2​​ không phải là cặp phương trình tương đương.

​​ Đáp án D. Ta có​​ x+x-2=1+x-2

⇔x-2≥0x=1⇔x∈∅

Do đó,​​ x+x-2=1+x-2​​ và​​ x=1​​ không phải là cặp phương trình tương đương.

Câu 20.​​ Chọn D.

Ta có

*x+2=2x⇔2x≥0x+2=4x2

⇔x≥0x=1±338⇔x=1+338

*x+2=4x2⇔x=1±338

Do đó,​​ x+2=2x​​ và​​ x+2=4x2​​ không phải là cặp phương trình tương đương.

Câu 21.​​ Ta có​​ 2⇔x+22x2+mx-2=0

⇔x=-22x2+mx-2=0

Do hai phương trình tương đương nên​​ x=-2​​ cũng là nghiệm của phương trình​​ 1.

Thay​​ x=-2​​ vào​​ 1, ta được​​ 2-22+m-2-2=0⇔m=3.

Với​​ m=3, ta có

​​ 1​​ trở thành​​ 2x2+3x-2=0⇔x=-2​​ hoặc​​ x=12.

​​ 2​​ trở thành​​ 2x3+7x2+4x-4=0​​ 

⇔x+222x+1=0

⇔x=-2hoặc​​ x=12.

Suy ra hai phương trình tương đương. Vậy​​ m=3​​ thỏa mãn.​​ Chọn B.

Câu 22.​​ Ta có​​ 1⇔x-1mx-m+2=0

⇔x=1mx-m+2=0

Do hai phương trình tương đương nên​​ x=1​​ cũng là nghiệm của phương trình​​ 2.

Thay​​ x=1​​ vào​​ 2, ta được​​ m-2-3+m2-15=0

⇔m2+m-20=0⇔m=-5m=4

Với​​ m=-5, ta có​​ 

​​ 1​​ trở thành​​ -5x2+12x-7=0⇔x=75 ​​​​ hoặc​​ x=1.

​​ 2​​ trở thành​​ -7x2-3x+10=0⇔x=-107 ​​​​ hoặc​​ x=1.

Suy ra hai phương trình không tương đương

Với​​ m=4, ta có

​​ 1​​ trở thành​​ 4x2-6x+2=0⇔x=12 ​​​​ hoặc​​ x=1.

​​ 2​​ trở thành​​ 2x2-3x+1=0⇔x=12 ​​​​ hoặc​​ x=1.

Suy ra hai phương trình tương đương.​​ 

Vậy​​ m=4​​ thỏa mãn.​​ Chọn C.

Câu 23.​​ Chọn C.

Ta có:

​​ 3x-2=x-3⇔x-3≥03x-22=x-32

⇔x≥38x2-6x-5=0⇔x≥3x=54x=-12⇔x∈∅

​​ 8x2-4x-5=0⇔x=1±114.

Do đó, phương trình​​ 8x2-4x-5=0​​ không phải là hệ quả của phương trình​​ 3x-2=x-3.

Câu 24.​​ Ta có​​ 2x2-x=0⇔x=0x=12.​​ 

 Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là​​ S0=0;12.

Xét các đáp án:

​​ Đáp án A. Ta có​​ 2x-x1-x=0⇔1-x≠02x1-x-x=0

⇔x≠1x=0x=12⇔x=0x=12

Do đó, tập nghiệm của phương trình là​​ S1=0;12⊃S0.

​​ Đáp án B. Ta có​​ 4x3-x=0⇔x=0x=±12.​​ 

Do đó, tập nghiệm của phương trình là​​ S2=-12;0;12⊃S0.

​​ Đáp án C. Ta có​​ 2x2-x2+x-52=0​​ 

⇔2x2-x=0x-5=0⇔2x2-x=0x=5[vô nghiệm].

​​ Do đó, tập nghiệm của phương trình là​​ S3=∅⊃S0.​​ Chọn C.

​​ Đáp án D. Ta có​​ 2x3+x2-x=0⇔x=0x=12x=-1.

​​ Do đó, tập nghiệm của phương trình là​​ S2=-1;0;12⊃S0.

Câu 25.​​ Ta có:

​​ Phương trình​​ 1⇔x-2=0x=3⇔x=2x=3.​​ 

Do đó, tập nghiệm của phương trình​​ 1​​ là​​ S1=2;3.

​​ Phương trình​​ 2⇔x-2≠0x=3⇔x=3.

​​ Do đó, tập nghiệm của phương trình​​ 2​​ là​​ S2=3.

Vì​​ S2⊂S1​​ nên phương trình​​ 1​​ là hệ quả của phương trình​​ 2.​​ Chọn A.

Câu 26.​​ Điều kiện:​​ x2-2x≥02x-x2≥0⇔x2-2x≥0x2-2x≤0

⇔x2-2x=0⇔x=0x=2

Thử lại ta thấy cả​​ x=0​​ và​​ x=2​​ đều thỏa mãn phương trình.​​ Chọn C.

Câu 27.​​ Điều kiện:​​ x-1≥0⇔x≥1.

Phương trình tương đương với​​ x=0x2-1=0x-1=0⇔x=0x=±1x=1.

Đối chiếu điều kiện, ta được nghiệm của phương trình đã cho là​​ x=1.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.​​ Chọn B.​​ 

Câu 28.​​ Điều kiện:​​ -x2+6x-9≥0⇔-x-32≥0⇔x=3.

Thử lại ta thấy​​ x=3​​ thỏa mãn phương trình.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.​​ Chọn B.

Câu 29.​​ Điều kiện:​​ x-325-3x≥03x-5≥0.​​ *

Ta thấy​​ x=3​​ thỏa mãn điều kiện​​ *.

Nếu​​ x≠3​​ thì​​ *⇔5-3x≥03x-5≥0⇔x≤53x≥53⇔x=53.

Do đó điều kiện xác định của phương trình là​​ x=3​​ hoặc​​ x=53.

Thay​​ x=3​​ và​​ x=53​​ vào phương trình thấy chỉ có​​ x=3​​ thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.​​ Chọn B.

Câu 30.​​ Điều kiện​​ x-1≥01-x≥0⇔x≥1x≤1⇔x=1.

Thử lại​​ x=1​​ thì phương trình không thỏa mãn phương trình.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.​​ Chọn A.

Câu 31.​​ Điều kiện:​​ x≥0x-2≥02-x≥0⇔x=2.

Thử lại phương trình thấy​​ x=2​​ thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.​​ Chọn B.

Câu 32.​​ Điều kiện:​​ x3-4x2+5x-2≥02-x≥0

⇔x-12x-2≥0x≤2⇔x=1x=2

Thay​​ x=1​​ và​​ x=2​​ vào phương trình thấy chỉ có​​ x=1​​ thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.​​ Chọn B.

Câu 33.​​ Điều kiện:​​ x≠1.

Với điều kiện trên phương trình tương đương​​ x2-x+1=2x-1⇔x=1​​ hoặc​​ x=2.

Đối chiếu điều kiện ta được phương trình có nghiệm duy nhất​​ x=2.​​ Chọn B.

Câu 34.​​ Điều kiện:​​ x≥3.

​​ Ta có​​ x=3​​ là một nghiệm.

Nếu​​ x>3​​ thì​​ x-3>0. Do đó​​ phương trình tuong đương

x2-3x+2x-3=0

⇔x2-3x+2=0⇔x=1​​ hoặc​​ x=2.

Đối chiếu điều kiện ta được phương trình có nghiệm duy nhất​​ x=3.​​ Chọn B.

Câu 35.​​ Điều kiện:​​ x≥-1.

​​ Ta có​​ x=-1​​ là một nghiệm.

​​ Nếu​​ x>-1​​ thì​​ x+1>0. Do đó​​ phương trình tương đương

x2-x-2=0⇔x=-1​​ hoặc​​ x=2.

Đối chiếu điều kiện ta được nghiệm của phương trình là​​ x=-1,​​ x=2.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm.​​ Chọn C.

Video liên quan

Chủ Đề