Bài tập máy biến thế lớp 9 dethi.violet

Cơ thể đã có cơ chế như thế nào để tự bảo vệ mình khi bị các vết thương gây đứt vở mạch máu và làm chảy máu? Em hãy trình bày các bước xư lý thích hợp khi gặp một người bị vết thương chảy máu động mạch ở cổ tay ?

Câu 2: (3đ)

Trình bày những biến đổi và hoạt động của NST trong từng kì của quá trình nguyên phân? Hãy giải thích ý nghĩa của nguyên phân đối với di truyền?

Câu 3: (2đ)

Biến dị tổ hợp là gì? Cho ví dụ. Nguyên nhân phát sinh và ý nghĩa của loại biến dị này.

Câu 4: (2đ)

Cho lai 2 giống hồng thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng lai với nhau, thì ở thế hệ nào đó thu được 36 cây hoa đỏ; 71 cây hoa hồng; 25 câu hoa trắng.

a/ Giải thích và xác định xem đó là thế hệ nào? Đặc điểm về di truyền của cặp tính trạng đem lai như thế nào? b/ Viết sơ đồ kiểm chứng.

  • 3

Anh Diện cho em hỏi tí nhé ? Anh lấy đề thi này ở Wikipedia à ! Nếu lấy từ đó thì chỉ có em post lên thôi. Đề này của Huyện Em thi. ?

Hoàng văn hải thân mến ! ko biết bạn tìm của năm bao nhiêu hay của thành phố náo ..mình cũng xin đưa một số đề :

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Trường học Bộ Giáo dục và Đào tạo Lớp học 9 Năm học 2006 Môn thi Sinh học Thời gian 180 phút Thang điểm 10

------------

Câu 13đ)

Cơ thể đã có cơ chế như thế nào để tự bảo vệ mình khi bị các vết thương gây đứt vở mạch máu và làm chảy máu? Em hãy trình bày các bước xư lý thích hợp khi gặp một người bị vết thương chảy máu động mạch ở cổ tay ?

Câu 2: (3đ)

Trình bày những biến đổi và hoạt động của NST trong từng kì của quá trình nguyên phân? Hãy giải thích ý nghĩa của nguyên phân đối với di truyền?

Câu 3: (2đ)

Biến dị tổ hợp là gì? Cho ví dụ. Nguyên nhân phát sinh và ý nghĩa của loại biến dị này.

Câu 4: (2đ)

Cho lai 2 giống hồng thuần chủng hoa đỏ và hoa trắng lai với nhau, thì ở thế hệ nào đó thu được 36 cây hoa đỏ; 71 cây hoa hồng; 25 câu hoa trắng.

a/ Giải thích và xác định xem đó là thế hệ nào? Đặc điểm về di truyền của cặp tính trạng đem lai như thế nào? b/ Viết sơ đồ kiểm chứng.
  • 4

re

uh anh đã lấy từ thư viện đó ?..em post lên sao ..uh cảm ơn em ...

hiện tại anh đã tìm được đề thi học sinh giỏi sinh học lớp 9 năm 2007 rùi ...anh sẽ tranh thủ post lên em có thì đưa lên đi !

Bài tập máy biến thế lớp 9 dethi.violet

  • 6

Đợt đó thi, đội tuyển gồm 3 người, cứ ngỡ mình rớt ai dè lại đậu. ?

Bài tập máy biến thế lớp 9 dethi.violet

Anh Hiếu ! Em cố gắng post đề chuyên Sinh 2005 - 2006 ở Tỉnh em lên thư viện khoa học. ?8) ?Thế mà em cứ tưởng thư viện khoa học của anh là Wikipedia. ? Nhầm, nhầm.

  • 7

Mọi người giúp mình với.có một bài khó quá mình không giải được. Đề bài thế này: Bộ NST ở ruồi giấm là 2n=8 a}Tìm số loại giao tử chứa 2 NST có nguồn gốc từ bên ruồi giấm ông. b}Tìm số loại trứng chứa 3 NST từ bên ruồi giấm bà. c}Số kiểu hợp tử hình thành ở ruồi giấm con chứa 2 NST từ bên ruồi giấm ông, 3 NST từ bên ruồi giấm bà. cảm ơn !

Bài tập máy biến thế lớp 9 dethi.violet

  • 9

Sao đề thi HSG dễ quá vậy! Thứ 7 này mình thi HSG cấp quận đấy! Chưa biết khó dễ sao ! Nhưng nhìn chung các đề năm trước đều khó và khó hơn đề mà bạn Phạm Vãn Diện đưa ra nhiều! Để thứ 7 này mình post lên cho mọi ngườ mổ xẻ!

Đề thi cuối kì 2 Vật lí 9 năm 2022 - 2023 tuyển chọn 7 đề kiểm tra cuối kì 2 có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.

Với 7 đề thi cuối học kì 2 Lý 9 này sẽ giúp các em học sinh lớp 9 dễ dàng ôn tập, hệ thống kiến thức, luyện giải đề, rồi so sánh đáp án thuận tiện hơn. Đồng thời là tư liệu hữu ích để quý thầy cô giáo cho các bạn học sinh ôn tập. Bên cạnh đề thi môn Vật lí 9 các bạn xem thêm: đề thi học kì 2 môn Toán 9, bộ đề thi học kì 2 Ngữ văn 9, bộ đề thi học kì 2 Tiếng Anh 9. Vậy sau đây là TOP 7 đề thi cuối kì 2 Vật lí 9 năm 2022 - 2023 mời các bạn cùng tải tại đây.

Bộ đề thi cuối kì 2 Lý 9 năm 2022 - 2023 (Có đáp án)

Đề thi cuối kì 2 Lý 9

  1. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm):

Câu 1: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì đường pháp tuyến có đặc điểm nào sau đây:

  1. Là đường thẳng bất kỳ đi qua điểm tới.
  2. Đi qua điểm tới mà không vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường.
  3. Vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường và đi qua điểm tới.
  4. Là đường thẳng trùng với mặt phân cách giữa hai môi trường.

Câu 2: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc tới là góc nào sau đây?

  1. Là góc tạo bởi tia khúc xạ và đường pháp tuyến.
  2. Là góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến.
  3. Là góc tạo bởi tia tới và mặt phân cách giữa hai môi trường.
  4. Là góc tạo bởi tia khúc xạ và mặt phân cách giữa hai môi trường.

Câu 3: Thấu kính hội tụ không có đặc điểm nào sau đây?

  1. Tia sáng tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló tiếp tục truyền thằng theo hướng của tia tới.
  2. Thấu kính hội tụ có phần giữa dày hơn phần rìa.
  3. Chùm tia sáng tới song song với trục chính qua thấu kính hội tụ cho chùm tia ló loe rộng ra. D. Thấu kính hội tụ có khả năng hội tụ ánh sáng.

Câu 4: Mắt người mắc tật cận thị là mắt có đặc điểm nào sau đây?

  1. Không nhìn rõ được các vật ở gần mắt.
  2. Không nhìn rõ được các vật ở xa mắt.
  3. Chỉ nhìn rõ được các vật ở xa mắt.
  4. Chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 50cm trở ra.

Câu 5: Với cùng một công suất điện được truyền tải đi trên cùng một đường dây tải điện. Nếu hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tăng 4 lần thì:

  1. Công suất hao phí trên đường dây tải điện đó tăng 16 lần.
  2. Công suất hao phí trên đường dây tải điện đó giảm 4 lần.
  3. Công suất hao phí trên đường dây tải điện đó giảm 16 lần.
  4. Công suất hao phí trên đường dây tải điện đó tăng 4 lần.

Câu 6: Khi một tia sáng truyền từ nước ra ngoài không khí với góc tới bằng 300 thì góc khúc xạ có đặc điểm nào sau đây?

  1. Góc khúc xạ lớn hơn hoặc bằng 300.
  2. Góc khúc xạ nhỏ hơn 300.
  3. Góc khúc xạ nhỏ hơn hoặc bằng 300.
  4. Góc khúc xạ lớn hơn 300.

Câu 7: Trên vành đỡ của một kính lúp có ghi con số 2,5X( số bội giác của kính lúp); kính lúp này có tiêu cự là:

  1. 25cm.
  2. 5cm.
  3. 2,5cm.
  4. 10cm.

Câu 8: Một thấu kính hội tụ có khoảng cách giữa hai tiêu điểm là 40cm thì thấu kính đó có tiêu cự bằng:

  1. 30cm.
  2. 40cm.
  3. 10cm.
  4. 20cm.

II. Phần tự luận ( 6 điểm):

Bài 1( 2 điểm): Moät thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10 cm, một vật thật AB cao 30cm ở cách thấu kính 30cm.

  1. Vẽ ảnh, nêu tính chất ảnh.
  1. Biết ảnh ở cách thấu kính 7,5cm. Hãy tính chiều cao của ảnh.

Bài 2 ( 3 điểm): Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 40 000 vòng dây. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp là 400V.

  1. Máy biến thế này là máy tăng thế hay hạ thế? Vì sao?
  1. Hãy tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.
  1. Nếu muốn thu được hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 35 000V thì phải thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp như thế nào?

Bài 3 (1 điểm): Nếu trong tay em có một thấu kính thì em làm thế nào để biết được thấu kính đó là thấu kính hội tụ hay phân kỳ?( nêu ít nhất hai cách nhận biết)

Đáp án đề thi cuối kì 2 Lý 9

1- Phần trắc nghiệm( 4 điểm): Mỗi câu đúng được 0,5 điểm :

Câu12345678Đáp ánCBCBCDDD

III.2- Phần tự luận:

Bài

Nội dung

Điểm

Bài 1:

2 điểm

  1. Vẽ ảnh:

Bài tập máy biến thế lớp 9 dethi.violet

- Tính chất ảnh: ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật, ở gần thấu kính hơn vật.

1 điểm

0,5 điểm

  1. Từ hình vẽ ta thấy

đồng dạng với nên ta có:

Vậy ảnh cao 7,5 cm

0,5 điểm

Bài 2:

3 điểm

  1. Máy biến thế này là máy tăng thế vì số vòng dây của cuộn thứ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn sơ cấp.

1 điểm

  1. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thư cấp là:

ADCT:

)

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

  1. Nếu U2=35 000V thì số vòng dây của cuộn thứ cấp là:

n2== 43 750 vòng.

Vậy phải quấn thêm vào cuộn thứ cấp 43 750 vòng dây

0,5 điểm

Bài 3:

1 điểm

- Dùng tay kiểm tra nếu thấy thấu kính có phần giữa dày hơn phần rìa thì đó là THHT, nếu thấy thấu kính có phần giữa mỏng hơn phần rìa thì đó là THPK

- Quan sát dòng chữ qua thấu kính nếu thấy ảnh của dòng chữ to hơn dòng chữ thật thì đó là TKHT, nếu thấy ảnh của dòng chữ nhỏ hơn dòng chữ thật thì đó là TKPK.

0,5 điểm

0,5 điểm

Ma trận đề thi học kì 2 Lý 9

Tên

chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Cộng

TNKQ

TNTL

TNKQ

TNTL

TNKQ

TNTL

TNKQ

TNTL

Điện từ học

- Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều.

- Biết điện năng hao phí khi truyền tải được chuyển hóa thành nhiệt năng.

Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp.

- Vận dụng được công thức ,

Số câu

1(C1)

1(C2)

1(C9)

3

Số điểm

0,5

0.5

2

3

Tỉ lệ %

5%

5%

20%

30%

Quang học

- Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.

- Biết được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ hay phân kì.

- Biết được tác dụng của tấm lọc màu.

- Hiểu được khi nào thì ảnh qua thấu kính là ảnh thật, ảnh ảo.

- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.

- Tính được góc phản xạ, khúc xạ

- Giải thích được hiện tượng tán xạ ánh sáng

- Vận dụng kiến thức toán học vào tính các yếu tố liên quan đến thấu kính.

Số câu

2(C3,C6)

12(C5,C7)

1

3

1

11

Số điểm

0.8

1

0.4

2

1.2

2

7,4

Tỉ lệ %

8%

10%

4%

10%

12%

20%

74%

Đề thi cuối kì 2 Vật lí 9 - Đề 2

Đề thi cuối kì 2 Lý 9

  1. TRẮC NGHIỆM. (3Đ)

1. Khoanh tròn 1 phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau (2đ)

Câu 1: Khi tia sáng truyền được từ nước sang không khí thì:

  1. Góc khúc xạ bằng góc tới.
  2. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
  3. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
  4. Không có góc khúc xạ.

Câu 2: Đặt một vật trước một thấu kính phân kì, ta sẽ thu được :

  1. Một ảnh thật, lớn hơn vật.
  2. Một ảnh ảo, lớn hơn vật
  3. Một ảnh thật, nhỏ hơn vật.
  4. Một ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

Câu 3: Nếu tăng hiệu điện thế ở 2 đầu đường dây tải điện lên 20 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:

  1. Tăng lên 20 lần.
  2. Giảm đi 20 lần.
  3. Giảm đi 400 lần.
  4. Tăng lên 400 lần

Câu 4: Có thể kết luận như câu nào dưới đây:

  1. Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa, không nhìn rõ các vật ở gần.
  2. Mắt lão nhìn rõ các vật ở gần, không nhìn rõ các vật ở xa.
  3. Người có nắt tốt nhìn rõ các vật ở xa, không nhìn rõ các vật ở gần.
  4. Người có nắt tốt nhìn rõ các vật ở xa, không nhìn rõ các vật ở gần.

2. Điền khuyết (1đ)

Câu 5: Ảnh trên phim là ảnh thật, ...................................... và ..................................với vật.

Câu 6: Kính lúp là một thấu kính .......................... có tiêu cự ...............dùng để quan sát các vật...................

  1. TỰ LUẬN (7Đ)

Câu 7 (2,0đ): Nêu cấu tạo chính và hoạt động của máy phát điện xoay chiều?

Câu 8 (2,5đ): Một máy biến thế phải tăng hiệu điện thế từ 110V lên đến 380V. Cuộn sơ cấp có 1200 vòng. Tính số vòng của cuộn thứ cấp?

Câu 9 (2,5đ): Đặt một vật trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 8cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 24cm. A nằm trên trục chính.

a/ Vẽ ảnh A/B/ của AB.

b/ Giả sử AB bằng 40cm. Tính chiều cao A/B/ của ảnh?

c/ Tính khoảng cách d/ từ ảnh đến thấu kính?

d/ Vẽ ảnh A/B/ của AB với trường hợp là thấu kính phân kỳ và tính chiều cao A/B/ của ảnh (Biết AB = 40cm)?……

Đáp án đề thi học kì 2 Vật lí 9

  1. TRẮC NGHIỆM (3 Điểm) Mỗi câu đúng được 0,5đ.

Câu123456Đáp ánCDBAnhỏ hơn vật - ngược chiềuHội tụ - ngắn – nhỏ

  1. TỰ LUẬN (7 Điểm)

CâuNội dungĐiểm

7

(2đ)

- Cấu tạo: gồm nam châm và cuôn dây dẫn.

- Hoạt động: Khi cho nam châm quay xung quanh một cuộn dây dẫn hay cho cuộn dây dẫn kín quay trong lòng nam châm ta sẽ thu được dđxc khi nối 2 cực của máy với các dụng cụ tiêu thụ điện. Có nhiều cách làm quay như dùng động cơ nổ, tuabin nước hay dùng cánh quạt gió.