Bài tập Vật lý 10 Chương 3 có đáp an

  • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Chương 3 - Vật lí 10

    Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Chương 3 - Vật lí 10 có đáp án và lời giải chi tiết

    Xem lời giải

  • Phương pháp giải bài tập hợp lực song song cùng chiều, ngược chiều – ngẫu lực

    Tổng hợp phương pháp giải bài tập hợp lực song song cùng chiều, ngược chiều – ngẫu lực hay, chi tiết

    Xem chi tiết

  • Quảng cáo

  • Đề kiểm tra 45 phút [1 tiết] - Đề số 1 - Chương 3 - Vật lí 10

    Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 45 phút [1 tiết] - Đề số 1 - Chương 3 - Vật lí 10

    Xem lời giải

  • Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Chương 3 - Vật lí 10

    Đáp án và lời giải chi tiết Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Chương 3 - Vật lí 10

    Xem lời giải

  • Lý thuyết cân bằng của một vật có trục quay cố định, momen lực

    I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết ngẫu lực

    I. Ngẫu lực là gì?

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

    I. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết chuyển động tịnh tiến của vật rắn, chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định

    I. Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn

    Xem chi tiết

  • Lý thuyết quy tắc hợp lực song song cùng chiều

    I. Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.

    Xem chi tiết

  • Câu C1 trang 96 SGK Vật lý 10

    Giải Câu C1 trang 96 SGK Vật lý 10

    Xem lời giải

  • Quảng cáo

Xem thêm

Câu 2. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về trọng tâm của vật rắn?

A. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay

B. Trọng tâm của vật luôn đặt tại một điểm nằm trên vật.

C. Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.

D. Lực tác dụng lên vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật vừa quay vừa tịnh tiến

Câu 16. Nhận xét nào dưới đây về hợp lực của hai lực song song và cùng chiều là không đúng?

A. Độ lớn của hợp lực bằng tổng giá trị tuyệt đối độ lớn của hai lực thành phần.

B. Hợp lực hướng cùng chiều với chiều của hai lực thành phần

C. Hợp lực có giá nằm trong khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần và chia thành những đoạn tỉ lệ thuận với hai lực ấy

D. Nếu ℓ là khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần là ℓ1, ℓ2 là những đoạn chia trong [ℓ = ℓ1 + ℓ2] thì giữa các lực thành phần,và F có hệ thức:

Câu 17. Những kết luận nào dưới đây là sai?

A. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực có độ lớn bằng tích độ lớn của lực và chiều dài tay đòn của nó.

B. Momen lực có giá trị khác 0 khi giá của lực cắt trục quay.

C. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định là tổng các momen lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các momen lực làm vật quay theo chiều ngược lại.

D. Momen của ngẫu lực chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực và tay đòn của ngẫu lực, trái lại không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1BCâu 14D
Câu 2CCâu 15B
Câu 3CCâu 16D
Câu 4ACâu 17B
Câu 5DCâu 18C
Câu 6BCâu 19C
Câu 7ACâu 20C
Câu 8BCâu 21A
Câu 9DCâu 22D
Câu 10DCâu 23C
Câu 11BCâu 24B
Câu 12CCâu 25B
Câu 13D

Giang [Tổng hợp]

Video liên quan

Chủ Đề