Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả

Nêu cấu tạo của trai thích ứng với lối tự vệ có hiệu quả?

Loga Sinh Học lớp 7

 Khi gặp nguy hiểm trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ rắn chắc và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù ko thể mở vỏ đề ăn phần mềm của trai. Nhưng trong 1 số trường hợp vỏ trai cũng sẽ ko dduur chắc chắn đề bảo vệ trai( bị cắt cơ khép vỏ, trai chết, bị nấu....)

Hay nhất

Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

- Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả: Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thu không thể bỏvỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.

^...^ ^_^

Đề bài

Cấu tạo, cách di chuyển của trai sông thích nghi với lối sống vùi mình ở đáy bùn.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.

Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :

- Về cấu tạo:

+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.

+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:

  • Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.
  • Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.
  • Cơ chân kém phát triển.

- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.

       Loigiaihay.com 

Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?

Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nêu cấu tạo của trai thích ứng với lối tự vệ có hiệu quả? 

Các câu hỏi tương tự

  • Câu hỏi:

    Cấu tạo của trai thích ứng với lối tự vệ có hiệu quả ?

    Lời giải tham khảo:

    Cấu tạo của trai thích ứng với lối tự vệ có hiệu quả :

    • Trai tự vệ bằng cách co chân , khép vỏ.
    • Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không bữa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng.

    Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

Cách tự vệ: Khi gặp nguy hiểm, trai co chân khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

- Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả: Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thu không thể bỏ vỏ ra để ăn phần mềm của cơ thể trai.

^...^ ^_^

Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả

b3rathur

3 năm trước

Trai tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả ?

Loga Sinh Học lớp 7

       0 lượt thích 546 xem

1 trả lời

Thích Trả lời

Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả

minhhoaxxxxx

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Vote (0) Phản hồi (0) 3 năm trước

Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả


Cấu tạo của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả

Câu 11: Mực tự vệ bằng cách nào trong các cách sau đây ?

A. Co chân và khép vỏ lại.

B. Thu mình vào lớp vỏ cứng.

C. Ẩn mình trong bùn cát.

D. Phun hỏa mù để trốn chạy.

Câu 12: Mai mực có cấu tạo như thế nào?

A. Là lớp vỏ đá vôi tiêu giảm.

B. Là lớp xà cừ tiêu giảm.

C. Là lớp sừng tiêu giảm.

D. Do khoang áo phát triển thành.

Câu 13: Để thích nghi với lối sống bơi lội tích cực trong nước biển, cấu tạo vỏ của mực có đặc điểm gì?

A. Vỏ có 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ.

B. Vỏ tiểu giảm chỉ còn lớp đá vôi phát triển.

C. Vỏ có 2 lớp: lớp đá vôi và lớp xà cừ.

D. Vỏ tiêu giảm hoàn toàn.

Câu 14: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?

A. Vì chúng có tập tính giống nhau.

B. Vì cơ thể đều có đặc điểm chung là: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi…

C. Vì mực và ốc sên đều có cơ quan di chuyển phát triển.

D. Vì mực và ốc sên đều có lợi về nhiều mặt.

Câu 15: Những đại diện thân mềm nào sau đây được sử dụng làm thực phẩm cho con người?

A. Mực, Bạch tuộc, Sò, Trai sông.

B. Mực, Trai sông, Ngao, Trùng lỗ.

C. Mực, Tôm, Bạch tuộc, Sò huyết.

D. Trai sông, Cá, Ngao, Ốc.