Chất nào sau đây tan nhiêu trong nước tạo dung dịch axit mạnh

đã hỏi trong Lớp 10 Hóa học

· 15:34 16/05/2020

Phát biểu nào sau đây sai?

A. H2S tan trong nước tạo thành dung dịch axit mạnh, có tính khử mạnh.

B. SO2 là chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

C. Ở nhiệt độ thường, SO3 là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước.

D. Trong công nghiệp,SO2 đựơc sản xuất bằng cách đốt S hoặc FeS2.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

TƯƠNG GIAO ĐỒ THỊ HÀM SỐ - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

BÀI TẬP VỀ VẬN TỐC, GIA TỐC CƠ BẢN - - 2K5 Livestream LÝ THẦY TUYÊN

Vật lý

UNIT 1 - ÔN TẬP NGỮ PHÁP TRỌNG TÂM [Buổi 2] - 2k5 Livestream TIẾNG ANH cô QUỲNH TRANG

Tiếng Anh [mới]

BÀI TOÁN TÌM m TRONG CỰC TRỊ HÀM SỐ - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

HỌC SỚM 12 - TÍNH CHẤT - ĐIỀU CHẾ ESTE - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

TRẮC NGHIỆM ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN - DANH PHÁP ESTE - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

Xem thêm ...

Cùng Top lời giảitrả lờichính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Chất nào sau đây khi tan trong nước cho dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ?”kết hợp với những kiến thức mở rộng về.Lưuhuỳnh trioxitlà tài liệu hay dành cho cácbạn học sinh trong quá trình luyện tập trắc nghiệm.

Trắc nghiệm:Chất nào sau đây khi tan trong nước cho dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ?

A. KOH.

B. SO3.

C. CaO.

D. KNO3.

Trả lời:

Đáp án đúng:B.SO3.

Chất khi tan trong nước cho dung dịch, làm quỳ tím hóa đỏ làSO3

Giải thích:

Do khiSO3tan trong nước tạo ra axit sunfuric làm cho quỳ tím hóa đỏ

SO3 + H2O → H2SO4

Cùng Top lời giải hoàn thiện hơn hành trang tri thức của mình qua bài tìm hiểu vềLưuhuỳnh trioxit dưới đây nhé

Kiến thức tham khảo về Lưu huỳnh trioxit

I.Lưu huỳnh trioxit là gì?

+ Lưu huỳnh trioxit là một hợp chất hóa học với công thứcSO3

+ Trioxit lưu huỳnh khô tuyệt đối không ăn mòn kim loại.

+ Ở thể khí, đây là một chất gây ô nhiễm nghiêm trọng và là tác nhân chính trong các trận mưa axit.

+ Ngoài raSO3được sản xuất đại trà để dùng trong điều chếaxit sulfuric.

II. Cấu tạo phân tử

  • Nguyên tử S có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:…3s23p43d0được phân bố trong các orbitan:
  • Ở trạng thái kích thích có cấu hình e lớp ngoài là:…3s13p33d2được phân bố như sau:

Như vậy, S có 6 e độc thân⇒có thể liên kết với 6 e độc thân của 3 nguyên tử O tạo ra 6 liên kết cộng hóa trị. Mỗi nguyên tử O liên kết với nguyên tử S bằng một liên kết đôi.

  • Theo quy tắc bát tử, công thức cấu tạo củaSO3được viết là:

⇒Trong hợp chấtSO3, nguyên tố S có số oxi hoá cực đại là + 6.

III. Tính chất vật lý

- Lưu huỳnh trioxit là chất lỏng trong suốt, không màu. Ở trong nước, lưu huỳnh trioxit tan vô hạn và nếu ở trongH2SO4, lưu huỳnh trioxit tan vào tạo thành một hợp chất có tên là Oleum

SO3 + H2O→ H2SO4

nSO3 + H2SO4→ H2SO4.nH2O

IV. Tính chất hóa học

- Lưu huỳnh trioxit là oxit axit. Với nước, nó phản ứng rất mạnh để kết quả thu về được là axit sunfuric.

SO3 + H2O→H2SO4

- Lưu huỳnh trioxit tác dụng với dung dịch bazo và oxit bazo

- Lưu huỳnh trioxit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

V. Ứng dụng và sản xuất

- Lưu huỳnh trioxit ít có ứng dụng trong thực tế, nhưng lại là sản phẩm trung gian để sản xuất axit sunfuaric.

- Trong công nghiệp người ta sản xuất lưu huỳnh trioxit bằng cách oxi hóa lưu huynh đioxit

4FeS2 + 11O2→2Fe2O3+ 8SO2

2SO2+ O2→2SO3

VI. Bài tập về lưu huỳnh Trioxit

Bài 1: Dùng một lượng 80g lưu huỳnh trioxit đổ vào một cốc chứa nước. Đổ tiếp đầy nước đến vạch 0,5 lít. Ta thu được một dung dịch gọi là X

a. X có nồng độ mol/llà bao nhiêu?

b, Trộn một hỗn hợp bao gồm một lượng 20ml dụng dịch X. Kết quả thu được một kết tủa. Khối lượng kết tủa đó là bao nhiêu?

c, Dung một lượng 10ml dung dịch X để trung hòa 20ml dung dịch KOH. Dung dịch KOH có nồng độ mol/l là bao nhiêu?

Đáp án: a, 2M

b, 9,32g

c, 2M

Bài 2: Cho các hợp chất ion sau đựng vào các lọ mất nhãn:SO2,SO3vàS. Hãy dùng thuốc thử để nhận biết các hợp chất.

- Cho cả ba hợp chất phản ứng với dung dịch muối chìPb[NO3]2, nếu có kết tủa đen thì là lưu huỳnh

Phương trình hóa học:Pb2+ + S2−→ PbS

- Cho hai hợp chất còn lại tác dụng với dung dịch HCl, nếu có mùi hắc bay lên thì làSO3

[SO3]2− + 2H+ → H2O + SO2

- Còn lại làSO2

Bài 3:Tính khối lượngSO3vàH2SO420,5% cần lấy để pha chế được 340 gam dung dịchH2SO449%

Cách giải:

Gọi khối lượng củaSO3là a→nSO3 = a/80

Khối lượng củaH2SO4là b→mH2SO4=0,205b

⇒a + b = 340[1]

Ta có phương trình phản ứng:

SO3 + H2O→H2SO4

a/80 a/80

→mH2SO4 = 98a/80 + 0,205b

→98a/80 + 0,205b= 340.49%[2]

Video liên quan

Chủ Đề