Có bao nhiêu phó chủ tịch nước năm 2024

TTO - Ông Trần Thanh Mẫn - chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ông Nguyễn Khắc Định - bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa, và ông Nguyễn Đức Hải - chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - ngân sách, được bầu làm phó chủ tịch Quốc hội.

Có bao nhiêu phó chủ tịch nước năm 2024

Từ trái qua: Ông Trần Thanh Mẫn - ủy viên Bộ Chính trị, chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ông Nguyễn Khắc Định - bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa và ông Nguyễn Đức Hải - chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - ngân sách, vừa được bầu làm phó chủ tịch Quốc hội - Ảnh: Quochoi.vn

Sáng 1-4, với đa số phiếu tán thành, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về việc bầu 3 phó chủ tịch Quốc hội.

Quốc hội đã bầu các ông Trần Thanh Mẫn - ủy viên Bộ Chính trị, chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; ông Nguyễn Khắc Định - ủy viên Trung ương Đảng, bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa và ông Nguyễn Đức Hải - ủy viên Trung ương Đảng, ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - ngân sách của Quốc hội, làm các phó chủ tịch Quốc hội.

Trong các nhân sự nêu trên, ông Nguyễn Khắc Định từng là chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội trước khi làm bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa; ông Nguyễn Đức Hải là người kế nhiệm ông Phùng Quốc Hiển làm chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - ngân sách khi ông Hiển được bầu làm phó chủ tịch Quốc hội.

Trước đó, Quốc hội đã miễn nhiệm 3 phó chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng, Uông Chu Lưu và Phùng Quốc Hiển.

Nhìn vào danh sách nhân sự vừa được bầu, có thể thấy ông Trần Thanh Mẫn sẽ đảm trách vị trí bà Tòng Thị Phóng để lại, ông Nguyễn Khắc Định sẽ thay thế vị trí ông Uông Chu Lưu và ông Nguyễn Đức Hải sẽ là người kế nhiệm ông Phùng Quốc Hiển.

Với kết quả bầu thêm 3 phó chủ tịch, Quốc hội hiện nay có 4 phó chủ tịch. Trong đó, ngoài 3 tân phó chủ tịch vừa được bầu, phó chủ tịch Quốc hội Đỗ Bá Tỵ sẽ tiếp tục tại vị cho đến hết nhiệm kỳ này.

Chánh án Toà án nhân dân tối cao; Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Phó Chủ tịch nước; Phó Thủ tướng Chính phủ; Phó Chủ tịch Quốc hội.

Nhóm II: Chức danh cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý

STT

Cấp

Bậc

Chức danh, chức vụ

III

Các chức danh thuộc diện Bộ Chính trị quản lý

1

- Ủy viên Trung ương Đảng chính thức (Ủy viên Trung ương dự khuyết đang đảm nhiệm vị trí công tác nào thì được xác định vị trí thứ bậc và hưởng các chế độ, chính sách theo chức vụ đang công tác).

- Trưởng ban, cơ quan đảng ở Trung ương; Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản.

- Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Tổng Thư ký, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm các Ủy ban của Quốc hội; Trưởng Ban Công tác đại biểu, Trưởng Ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội).

2

- Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

- Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước.

- Tổng Kiểm toán Nhà nước.

- Trưởng tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương; Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

- Bí thư tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy khối trực thuộc Trung ương.

- Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội, Phó Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.

- Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

3

Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam; Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam; Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam; Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam.

IV

Các chức danh diện Ban Bí thư quản lý

1

- Phó trưởng ban, cơ quan đảng ở Trung ương; Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Phó Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản.

- Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

- Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc; Phó Chủ nhiệm các Ủy ban của Quốc hội; Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.

- Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao; Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

2

- Thứ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

- Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước; Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước.

- Phó trưởng các tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương; Bí thư thường trực Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

- Phó bí thư tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy khối trực thuộc Trung ương; chủ tịch Hội đồng nhân dân, chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

- Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

- Giám đốc Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật.

- Chủ tịch các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ ở Trung ương (đối với các tổ chức hội có đảng đoàn).

- Trợ lý các đồng chí lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước; Trợ lý Thường trực Ban Bí thư.

3

- Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

- Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Giám đốc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Trưởng Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh; Chủ tịch Ủy ban giám sát tài chính quốc gia; Phó Chủ tịch Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

- Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.

Nhóm III: Khung chức danh, chức vụ thuộc diện cấp ủy, tổ chức đảng, lãnh đạo cơ quan, đơn vị quản lý

STT

Cấp

Bậc

Chức danh, chức vụ

V

Tổng cục trưởng và tương đương

1

- Tổng cục trưởng.

- Phó Trưởng Ban Công tác đại biểu, Phó Trưởng Ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

- Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam; Phó Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam; Phó Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam; Phó Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam.

- Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

- Ủy viên Thường trực Hội đồng Dân tộc, Ủy viên Thường trực các Ủy ban của Quốc hội.

- Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh.

- Ủy viên Thường trực Tiểu ban Bảo vệ chính trị nội bộ Trung ương.

- Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

2

- Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.

- Ủy viên Ban Biên tập Báo Nhân dân; Ủy viên Ban Biên tập Tạp chí Cộng sản.

- Phó trưởng ban chuyên trách hoặc ủy viên chuyên trách các ban chỉ đạo ở Trung ương; ban chỉ đạo do Thủ tướng, Phó Thủ tướng làm trưởng ban chỉ đạo.

- Trợ lý các đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước.

3

- Tổng Biên tập Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Tổng Biên tập Báo Đại biểu nhân dân; Giám đốc Truyền hình Quốc hội.

- Tổng Giám đốc Cổng thông tin điện tử Chính phủ.

- Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

- Phó Chánh Văn phòng Ban cán sự đảng Chính phủ, Phó Chánh Văn phòng Đảng đoàn Quốc hội.

- Phó bí thư chuyên trách công tác đảng ở các Đảng ủy: Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Chính phủ, Văn phòng Quốc hội, Bộ Ngoại giao, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

VI

Phó Tổng cục trưởng và tương đương

1

- Phó tổng cục trưởng.

- Phó Giám đốc Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật.

- Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

- Phó Trưởng Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Ủy viên chuyên trách Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội.

- Ủy viên ban thường vụ tỉnh ủy, thành ủy, đảng ủy khối trực thuộc Trung ương.

2

- Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và trưởng các tổ chức chính trị - xã hội ở xã, phường, thị trấn.

Ai đang làm Phó Chủ tịch nước?

Ngày 06/4/2021, bà Võ Thị Ánh Xuân được Quốc hội bầu giữ chức Phó Chủ tịch nước. 9/1992 - 7/1996: Giáo viên Trường Phổ thông Trung học Mỹ Thới, Thị xã Long Xuyên, tỉnh An Giang. 8/1996 - 7/2001: Chuyên viên nghiên cứu tổng hợp, Văn phòng Tỉnh ủy An Giang.

Việt Nam đã có bao nhiêu Chủ tịch nước?

Chức vụ có hiệu lực từ ngày 2 tháng 9 năm 1945. Đã có 11 người nhậm chức Chủ tịch nước (Trong đó, kể từ năm 2016 có 3 Chủ tịch nước tuyên thệ nhậm chức).

Chủ tịch nước đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là ai?

​Cụ Tôn Đức Thắng (1888-1980), còn có bí danh Thoại Sơn và từng được gọi là Bác Tôn, là Chủ tịch nước thứ hai và cuối cùng của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và sau này là Chủ tịch nước đầu tiên của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Quyền hạn của Chủ tịch nước là gì?

Chủ tịch nước có các quyền hạn chính như: thay mặt cho nước; giữ quyền Tổng chỉ huy quân đội toàn quốc, chỉ định hoặc cách chức các tướng soái; ký sắc lệnh bổ nhiệm hoặc cách chức Thủ tướng, nhân viên Nội các; chủ tọa Hội đồng chính phủ...