Cơ quan tự vệ của trai sông là gì

Phương pháp tự vệ của trai là?

1 1

Tải về Bài viết đã được lưu

VnDoc xin giới thiệu bài Phương pháp tự vệ của trai là? được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Phương pháp tự vệ của trai là?

  • I. Hình dạng, cấu tạo của trai sông
    • 1. Vỏ trai
    • 2. Cơ thể trai
    • 3. Dinh dưỡng
    • 4. Trai tự vệ như thế nào?
  • II. Các di chuyển của trai sông
  • III. Dinh dưỡng của trai sông
  • IV. Sinh sản của trai sông

Câu hỏi: Phương pháp tự vệ của trai là?

  1. Tiết chất độc từ áo trai.
  2. Phụt mạnh nước qua ống thoát.
  3. Co chân, khép vỏ.
  4. Cả A và C đều đúng.

Đáp án đúng: C. Co chân, khép vỏ.

Phương pháp tự vệ của trai là co chân, khép vỏ

I. Hình dạng, cấu tạo của trai sông

1. Vỏ trai

- Thân trai mềm nằm trong 2 mảnh vỏ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn

- Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ.

- Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng.

2. Cơ thể trai

- Trai di chuyển nhờ sự thò ra thụt vào của chân rìu kết hợp với hoạt động đóng mở vỏ: vỏ trai hé mở cho chân thò ra vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường, sau đó trai co chân đồng thời với việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rãnh phía sau làm trai tiến về phía trước

- Trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 – 30cm một giờ và để lại phía sau một đường rãnh trên mặt bùn

- Mài mặt ngoài trai ta thấy có mùi khét, vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng có thành phần là chất hữu cơ nên khi mài nóng, nó sẽ có mùi khét.

3. Dinh dưỡng

- Thức ăn: vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh

- Dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ 2 đôi tấm mang

- Quá trình lọc thức ăn của trai sông diễn ra ở lỗ miệng trai nhờ sự rung động của các lông trên tấm miệng

- Hô hấp qua 2 đôi tấm mang

4. Trai tự vệ như thế nào?

Thuộc ngành Thân mềm, với cơ thể là thân mềm và không có cơ quan tự vệ nên trai tự vệ bằng cách xây cho mình lớp vỏ vững chắc và màu vỏ giống màu môi trường sống để lẩn tránh kẻ thù.

II. Các di chuyển của trai sông

- Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra hướng về phía muốn đi tới., lúc này trai hút nước vào trong. Sau đó, chân trai thụt vào đồng thời với việc khép vỏ vào, tạo lực đẩy do nước phụt ra ở ống rãnh (ống thoát nước), làm trai tiến về phía trước.

- Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 – 30cm một giờ, để lại phía sau một đường rãnh trên mặt bùn.

III. Dinh dưỡng của trai sông

- Thức ăn: vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh

- Dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ 2 đôi tấm mang

- Quá trình lọc thức ăn của trai sông diễn ra ở lỗ miệng trai nhờ sự rung động của các lông trên tấm miệng

- Hô hấp qua 2 đôi tấm mang

IV. Sinh sản của trai sông

- Cơ thể trai phân tính, có trai đực, trai cái

- Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh.

- Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ → trứng được bảo vệ và ấu trùng không bị động vật khác ăn mất, đồng thời ở đâu giàu dưỡng khí và thức ăn

- Ấu trùng bám vào mang và da cá một vài tuần nữa rồi mới rơi xuống bùn để phát triển thành trai trưởng thành → di chuyển đến nơi xa nhằm phát tán nòi giống, tăng cường lượng oxi và được bảo vệ

-----------------------------------------

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Phương pháp tự vệ của trai là?Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Sinh học lớp 7, Giải Vở BT Sinh Học 7, Trắc nghiệm Sinh học 7, Giải bài tập Sinh học 7, Tài liệu học tập lớp 7, ngoài ra các bạn học sinh có thể tham khảo thêm đề học kì 1 lớp 7 và đề thi học kì 2 lớp 7 lớp 7 mới nhất được cập nhật.

Tham khảo thêm

  • Cơ quan tự vệ của trai sông là gì
    Phát biểu nào sau đây về thủy tức là đúng?
  • Cơ quan tự vệ của trai sông là gì
    Nêu vai trò của lớp sâu bọ
  • Cơ quan tự vệ của trai sông là gì
    Nêu vai trò của Bò sát
  • Cơ quan tự vệ của trai sông là gì
    Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm chung của lớp sâu bọ là sai?

18/06/2021 249

A. Tiết chất độc từ áo trai.

B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.

C. Co chân, khép vỏ.

Đáp án chính xác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là?

Xem đáp án » 19/06/2021 1,380

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau. Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….

Xem đáp án » 19/06/2021 1,109

Trai sông dinh dưỡng kiểu thụ động nhờ vào

Xem đáp án » 19/06/2021 917

Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?

Xem đáp án » 19/06/2021 774

Trai sông có vai trò trong việc?

Xem đáp án » 19/06/2021 757

Phương pháp tự vệ của trai là?

Xem đáp án » 19/06/2021 690

Muốn mua được trai tươi sống ở chợ, phải lựa chọn

Xem đáp án » 19/06/2021 435

Cơ quan trao đổi khí ở trai sông

Xem đáp án » 19/06/2021 391

Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?

Xem đáp án » 19/06/2021 315

Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 249

Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?

Xem đáp án » 19/06/2021 204

Vỏ trai vỏ ốc được cấu tạo bởi:

Xem đáp án » 19/06/2021 158

Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 151

Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?

Xem đáp án » 19/06/2021 116

Quá trình lọc thức ăn của trai sông diễn ra ở

Xem đáp án » 19/06/2021 110