Cơ thể nào dưới đây không phải là cơ thể đơn bào trùng giày vi khuẩn lam con dơi trùng roi

Cơ thể nào dưới đây không phải là cơ thể đơn bào?

A. Trùng giày                 C. Vi khuẩn lam

B. Con dơi                      D. Trùng roi

Các câu hỏi tương tự

1Nhận định nào về vi khuẩn dưới đây là đúng? *

10 điểm

A. Vi khuẩn chưa có cấu tạo tế bào.

B. Vi khuẩn chỉ sống trong cơ thể vật chủ.

C. Vi khuẩn là sinh vật đơn bào nhỏ bé.

D. Vi khuẩn không gây bệnh cho con người.

2 Ý nào dưới đây không đúng với vai trò của vi khuẩn? *

10 điểm

D. Làm phân bón vi sinh cho cây trồng.

C. Phân hủy xác thực vật, động vật.

B. Làm thuốc chữa tất cả các bệnh.

A. Làm tác nhân chế biến thực phẩm lên men.

3 Bộ Y tế khuyến cáo “5K” chung sống an toàn với dịch bệnh do virus Corona là gì? *

10 điểm

A. Khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, không tụ tập, khai báo y tế.

C. Khẩu trang, khử khuẩn, khí hậu, không tụ tập, khai báo y tế.

D. Khí sạch, khử khuẩn, khoảng cách, không tụ tập, khai báo y tế.

B. Khẩu trang, khử virus, khoảng cách, không tụ tập, khai báo y tế.

4 Dựa vào mức độ tổ chức cơ thể, nấm được chia thành mấy loại? *

10 điểm

D. 2 loại: nấm đơn bào và nấm đa bào.

B. 2 loại: nấm nhân sơ và nấm nhân thực.

A. 2 loại: nấm tiếp hợp và nấm túi.

C. 2 loại: nấm túi và nấm đảm.

5 Thành tế bào của nấm cứng và không thấm nước nhờ thành phần nào? *

10 điểm

B. Glucose.

A. Màng tế bào.

C. Kitin.

D. Cellulose.

6 Bệnh nào dưới đây do tác nhân gây bệnh là nấm gây nên? *

10 điểm

A. Bệnh kiết lị.

B. Bệnh hắc lào.

C. Bệnh sốt rét.

D. Bệnh lao phổi

Bộ 5 câu hỏi trắc nghiệm KHTN lớp 6 Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào có đáp án đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm KHTN 6 Bài 19.

Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào – Chân trời sáng tạo

Câu 1: Bào quan nào dưới đây không có ở trùng roi?

A. Ribosome

B. Lục lạp

C. Nhân

D. Lông mao

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Trùng roi có roi là phương tiện di chuyển chứ không phải lông mao.

Trùng roi có roi là phương tiện di chuyển chứ không phải lông mao.

Câu 2: Cơ thể nào dưới đây không phải là cơ thể đơn bào?

A. Trùng giày

B. Con dơi

C. Vi khuẩn lam

D. Trùng roi

Hiển thị đáp án  

Đáp án: B

Giải thích:

Con dơi là cơ thể đa bào.

Câu 3: Cho các đặc điểm sau:

(1) Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào

(2) Mỗi loại tế bào thực hiện một chức năng khác nhau

(3) Một tế bào có thể thực hiện được các chức năng của cơ thể sống

(4) Cơ thể có cấu tạo phức tạp

(5) Đa phần có kích thước cơ thể nhỏ bé

Các đặc điểm nào không phải là đặc điểm của cơ thể đa bào?

A. (1), (3)

B. (2), (4)

C. (3), (5)

D. (1), (4)

Hiển thị đáp án  

Đáp án: C

Giải thích:

(3) và (5) là đặc điểm của cơ thể đơn bào.

Câu 4: Loại tế bào nào dưới đây không phải là tế bào thực vật?

A. Tế bào biểu bì

B. Tế bào mạch dẫn

C. Tế bào lông hút

D. Tế bào thần kinh

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

Ở thực vật chưa có hệ thần kinh nên không có tế bào thần kinh.

Câu 5: Cho các sinh vật sau:

(1) Trùng roi

(2) Vi khuẩn lam

(3) Cây lúa

(4) Con muỗi

(5) Vi khuẩn lao

(6) Chim cánh cụt

Sinh vật nào vừa là sinh vật nhân thực, vừa có cơ thể đa bào?

A. (1), (2), (5)

B. (2), (4), (5)

C. (1), (4), (6)

D. (3), (4), (6)

Hiển thị đáp án  

Đáp án: D

Giải thích:

- Trùng roi là sinh vật nhân thực, đơn bào.

- Vi khuẩn lam và vi khuẩn lao là sinh vật nhân sơ, đơn bào.

Câu 1: Bào quan nào dưới đây không có ở trùng roi?

  • A. Ribosome                 

  • B. Lục lạp           

  • C. Nhân               

Câu 2: Cơ thể nào dưới đây không phải là cơ thể đơn bào?

  • A. Trùng giày   

  • C. Vi khuẩn lam 

  • D. Trùng roi 

Câu 3: Cho các đặc điểm sau:

(1) Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào

(2) Mỗi loại tế bào thực hiện một chức năng khác nhau

(3) Một tế bào có thể thực hiện được các chức năng của cơ thể sống

(4) Cơ thể có cấu tạo phức tạp

(5) Đa phần có kích thước cơ thể nhỏ bé

Các đặc điểm nào không phải là đặc điểm của cơ thể đa bào?

  • A. (1), (3)             

  • B. (2), (4)             

  • D. (1), (4) 

Câu 4: Loại tế bào nào dưới đây không phải là tế bào thực vật?

  • A. Tế bào biểu bì       

  • B. Tế bào mạch dẫn               

  • C. Tế bào lông hút               

Câu 5: Cho các sinh vật sau:

(1) Trùng roi

(2) Vi khuẩn lam

(3) Cây lúa

(4) Con muỗi

(5) Vi khuẩn lao

(6) Chim cánh cụt

Sinh vật nào vừa là sinh vật nhân thực, vừa có cơ thể đa bào?

  • A. (1), (2), (5)             

  • B. (2), (4), (5)         

  • C. (1), (4), (6)            

Câu 6: Đặc điểm chính của cơ thể sinh vật:

  • A.Cảm ứng

  • B.Dinh dưỡng

  • C.Sinh trưởng và sinh sản

Câu 7: Quá trình cảm ứng của sinh vật là

  • A. Quá trình cảm nhận sự thay đổi của môi trường

  • C.Quá trình cảm nhận và phản ứng với sự thay đổi của môi trường

  • D.Quá trình cơ thể lớn lên về kích thước

Câu 8: Quá trình sinh vật lấy, biến đổi thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng gọi là:

  • B.Hô hấp.

  • C.Bài tiết.

  • D.Sinh sản

Câu 9: Sinh vật là những

  • B.Vật không sống

  • C.Vừa là vật sống, vừa là vật không sống

  • D.Vật chất

Câu 10: Các sinh vật có kích thước khác nhau là do

  • B.Số lượng tế bào cấu tạo lên cơ thể giống nhau

  • C.Môi trường sống

  • D.Thức ăn 

Câu 11: Cơ thể đơn bào là cơ thể có cấu tạo:

  • B.Hai tế bào

  • C.Hàng trăm tế bào

  • D.Hàng nghìn tế bào

Câu 12: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về sinh vật đơn bào?

  • A.Cả cơ thể chỉ cấu tạo gồm 1 tế bào.

  • B.Có thể di chuyển được.

  • C.Có thể là sinh vật nhân thực hoặc sinh vật nhân sơ.

Câu 13: Cơ thể đơn bào có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

  • A.Không có.

  • B.Tất cả.

  • C.Đa số.

Câu 14: Trong những cơ thể sinh vật dưới đây, đâu là cơ thể đơn bào

  • A.Con voi

  • B.Giun đất

  • C.Cây hoa hồng

Câu 15: Sự giống nhau của trùng biến hình và vi khuẩn là

  • A.Đều được cấu tạo từ nhiều tế bào

  • B.Đều được cấu tạo từ hai tế bào.

  • D.Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào nhân thực, còn vi khuẩn thuộc nhóm tế bào nhân sơ.


Xem đáp án