Con đường dẫn đến chiến tranh là gì

Từ con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, theo anh [chị] bài học quan trọng nhất để bảo vệ hòa bình, an ninh thế giới là gì?


A.

Phải có sự nhân nhượng phù hợp với các thế lực hiếu chiến

B.

Phải có sự thống nhất về đường lối đấu tranh chống các thế lực hiếu chiến

C.

Phải giải hài hòa lợi ích giữa các quốc gia dân tộc

D.

Chấp nhận hi sinh lợi ích của dân tộc để đổi lấy hòa bình

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nêu những nét chính về con đường dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai [1939 -1945] ? 

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 11
  • Ngữ văn lớp 11
  • Tiếng Anh lớp 11

1.Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược[1931-1937].•Các nước phát xít có những hoạtđộng xâm lược nào trong giai đoạn1931-1937?3 Trước các hành động quân sự củaphe Trục, các nước Mỹ, LX, Anh,Pháp có thái độ gì?4 2. Từ hội nghị Muy-ních đếnchiến tranh thế giớiEm hãy cho biết hoàn cảnh, nội dungCủa hội nghị Muy-ních?Theo em, sự kiện Muynich còn được nhìnNhận, đánh giá như thế nào?5 Trước tình hình đó, Liên Xô phải làm gì?– 23/8/1939: Đức kí với Liên Xô “Hiệp ước Xô – Đứckhông xâm lược nhau”Hiệp ướckhông xâmphạm lẫnnhau giữaLiên xô vàĐức23.8.19396 Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp dẫn đến cuộcchiến tranh thế giới thứ hai ?Sâu xa : Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc nảysinh sau khi hệ thống vecxay – Oasintơn đượcthiết lập.--Trực tiếp : Cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933CNPX hình thành, phát động chiến tranh,chia lại thế giới.- kẻ châm ngịi cho cuộc chiến tranh là các nuớcphát xít, kẻ dung túng tiếp tay là các nước phương7Tây. II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổvà lan rộng ờ châu âu [từ tháng 9/1939đến 6/19411. Phát Xit Đức tấn công Ba Lan và Châu Âu[Từ tháng 9/1939 đến 9/1940]2. Phe Phát Xit bành trướng Đông và Nam Aâu[Từ tháng 9/1940 đến 6/1941]8 Hoạt động nhóm: Nhóm 1: Trình bày chiến sự từ 1/9/1939 cuối 9/1939? Kết quả? Nhóm 2: Trình bày chiến sự từ cuối 9/1939 4/1940? Kết quả? Nhóm 3: Trình bày chiến sự từ 4/1940 9/1940? Kết quả? Nhóm 4: Trình bày chiến sự từ 10/1940 6/1941? Kết quả?9

I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

1. Các nước phát xít đẩy mạnh chính sách xâm lược [1931 - 1937]

- Đầu những năm 30, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản liên kết thành liên minh phát xít [Trục Béc-lin - Rô-ma - Tô-ki-ô], tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới:

+ Nhật xâm lược Trung Quốc/

+ I-ta-li-a xâm lược Ê-ti-ô-pi-a [1935], cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha [1936 – 1939], hỗ trợ lực lượng phát xít Phran-cô đánh bại chính phủ Cộng hoà.

+ Đức xé bỏ hoà ước Vec-xai, hướng tới mục tiêu lập một nước “Đại Đức” bao gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở Châu Âu.

- Liên Xô chủ trương liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh nhưng bị từ chối.

- Anh, Pháp, Mỹ đều muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình. Anh, Pháp thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít để đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. Mĩ với “Đạo luật trung lập” [1935] không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ.

- Các nước phát xít đã lợi dụng tình hình đó để thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược của mình.

2. Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới

- Tháng 3/1938, Đức thôn tính Áo, sau đó gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc

- Liên Xô sẵn sàng giúp Tiệp Khắc chống xâm lược. Anh, Pháp tiếp tục chính sách thoả hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.

- Ngày 29/09/1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập với sự tham gia của Anh, Pháp, Đức và I-ta-li-a. Anh, Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức để đổi lấy việc Hít-le hứa chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở Châu Âu.   

* Ý nghĩa

- Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phát xít nhằm tiêu diệt Liên Xô của Mĩ – Anh.

- Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc [kể cả Anh - Pháp - Mĩ và Đức - Italia - Nhật Bản] trong việc tiêu diệt Liên Xô.

* Sau hội nghị Muy-ních

- Đức đưa quân thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc [3/1939]

- Tiếp đó, Đức gây hấn và chuẩn bị tấn công Ba Lan.

- Ngày 23/8/1939, Đức ký với Liên Xô “Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau”

=> Như vậy, Đức đã phản bội lại hiệp định Muy-ních, thực hiện mưu đồ thôn tính châu Âu trước rồi mới dốc toàn lực đánh Liên Xô.

Con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai:

Đầu những năm 30, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản  liên kết thành liên minh phát xít [Trục Béc-lin  - Rô-ma - Tô-ki-ô], tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới:

+         Nhật xâm lược Trung Quốc;

+         I-ta-li-a xâm lược Ê-ti-ô-pi-a [1935], cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban Nha [1936 – 1939], hỗ trợ lực lượng phát xít Phran-cô đánh bại chính phủ Cộng hoà.

+         Đức xé bỏ hoà ước Vec-xai, hướng tới mục tiêu lập một nước “Đại Đức” bao gồm tất cả các lãnh thổ có dân Đức sinh sống ở Châu Âu.

Tình hình các nước trước chiến tranh thế giới thứ hai:

-       Liên Xô chủ trương liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh nhưng bị từ chối.

-       Anh, Pháp, Mỹ đều muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình. Anh, Pháp thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít  để đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. Mĩ với “Đạo luật trung lập [1935] không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ.

-       Các nước phát xít đã lợi dụng tình hình đó để thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược của mình.

Tóm tắt mục I. Con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945]

I. Con đường dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945]

1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược [1931-1937]

- Đầu những năm 30, các nước Đức, Italia, Nhật Bản liên kết với nhau thành lập khối liên minh phát xít [còn gọi là phe Trục Béclin - Rôma - Tôkiô.

Lễ kí kết hiệp ước thành lập Liên minh phe Trục phát xít

- Trong những năm 1931 - 1937, khối phát xít đẩy mạnh chính sách bành trướng, gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược:

+ Nhật chiếm vùng Đông Bắc rồi mở rộng chiến tranh xâm lược trên toàn lãnh thổ Trung Quốc.

+ Italia xâm lược Ê-ti-ôpia [1935], cùng với Đức tham chiến ở Tây Ban nha [1936 - 1939].

+ Đức công khai xoá bỏ hoà ước Véc-xai, âm mưu thành lập một nước "Đại Đức" ở châu Âu...

- Trước hoạt động bành trướng ảnh hưởng của lực lượng phát xít, các nước lớn [Liên Xô, Mĩ, Anh,...] đã có những động thái khác nhau:

+ Liên xô: kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít, chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.

+ Mỹ, Anh, Pháp: không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít, trái lại còn thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít hòng đẩy phát xít tấn công Liên Xô.

=> Do vậy, chính quyền các nước phát xít đã lợi dụng tình hình trên để thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược.

2. Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới

a] Hội nghị Muy-ních:

- Hoàn cảnh triệu tập:

- Tháng 3/1938, Đức thôn tính Áo, sau đó gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc

- Liên Xô sẵn sàng giúp Tiệp Khắc chống xâm lược. Anh, Pháp tiếp tục chính sách thoả hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.

=> 29/9/1938, Hội nghị Muy-nich được triệu tập gồm đại diện 4 nước Anh, Pháp, Đức, Italia.

- Nội dung: Anh - Pháp ký hiệp định trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức. Đổi lại, Đức cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở Châu Âu.

- Đánh giá:

+ Hội nghị Muy-nich là đỉnh cao của chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít của các nước Mỹ, Anh, Pháp.

+ Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc trong việc tiêu diệt Liên Xô.

b] Quan hệ quốc tế sau Hội nghị Muy-ních

- Đức đưa quân thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc [3/1939]

- Tiếp đó, Đức gây hấn và chuẩn bị tấn công Ba Lan.

- Ngày 23/8/1939, Đức ký với Liên Xô “Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau”

=> Như vậy, Đức đã phản bội lại hiệp định Muy-ních, thực hiện mưu đồ thôn tính châu Âu trước rồi mới dốc toàn lực đánh Liên Xô.

Hội nghị Muy-nich

ND chính

- Các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược [1931-1937].

- Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới thứ hai [1939 - 1945].

Sơ đồ tư duy Con đường dẫn đến chiến tranh

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề